Xem mẫu

  1. CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết 26: MOL I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đối với những khái niệm mới trong bài này học sinh cần hiểu và phát biểu đúng những khái niệm này. Không yêu cầu HS hiểu để giải thích cần hiểu : Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí là gì? 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ, kỹ năng tính toán. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Tranh vẽ: trang 62 SGK. III. Định hướng phương pháp:
  2. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Mol: GV: Một tá bút chì có bao nhiêu Mol là lượng chất có chứa 6.1023 cái ? nguyên tử hoặc phân tử chất đó Một gram giấy có bao nhiêu N = 6.1023 gọi là số Avôgđro tờ? Một yến gạo có bao nhiêu cân? GV: Thông báo khái niệm mol trong SGK GV: Con số 6.1023 gọi là con số Avogađro ký hiệu là N ? Vậy 1 mol PT H2O chứa bao nhiêu PT? ? Vậy 1 mol PT oxi chứa bao
  3. nhiêu PToxi Làm bài tập 1a, 1c Hoạt động 2: Khối lượng mol: HS tự tìm hiểu khái niệm mol Khối lượng mol của một chất là tromg SGK khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. GV: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng trị số với số Ký hiệu : M nguyên tử hay phân tử khối VD: MH = 1 ? Em hiểu như thế nào khi nói M MH2 = 2 nguyên tử O. M của nguyên tử oxi và khối lượng của chúng là bao nhiêu Làm bài tập 2a Hoạt động 3: Thể tích mol của chất khí:
  4. HS tự tìm hiểu khái niệm trong Thể tích mol của chất khí là thể SGK tích chiếm bởi N phân tử của chất chất khí đó. GV: Giới thiệu ở ĐKTC 1mol của tất cả các chất khí đều bằng 22,4 l - Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC ( 0 0, 1 at) HS hoạt động nhóm quan sát H 3.1 cho biết: 1 mol chất khí đều bằng 22,4 l - Số phân tử của mỗi chất bằng bao nhiêu - Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu? - Thể tích các chất khí ở ĐKTC là bao nhiêu Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: tổng kết chốt kiến thức C. Luyện tập - củng cố: 1. Mol là gì? 2. Khối lượng mol là gì? 3. Thể tích mol của chất khí là gì?
  5. Tiết 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên 2.Kỹ năng: - Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận , tỷ mỷ khi làm bài toán hóa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - HS: Học kỹ các khái niệm về mol. III. Định hướng phương pháp:
  6. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH 2. Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2 ; 0,75 mol CO2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất: Quan sát phần bài tập 1 HS vừa làm m = n.M ? Muốn tính khối lượng khối m lượng của một chất khí khi biết số mol làm thế nào? n = ? Nếu có số mol là n, khối lượng M là m . Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng? Áp dụng: ? Hãy rút ra biểu thức tính lượng 1. Tính khối lượng của: chất? a. 0,15 mol Fe 2O3 b. 0,75 mol MgO
  7. 2. Tính số mol của : a. 2 g CuO b. 10 g NaOH HS làm bài tập vào vở Giải: GV: GOị 2 HS lên bảng làm bài tập 1. a. M Fe2O3 = 56.2 + 16. 3= 160g GV sửa sai hoặc bổ sung. m Fe2O3 = 160. 0,15 = 24 g b. M MgO = 24 + 16 = 40g m MgO = 40 . 0,75 = 30g 2. a. MCuO = 64 + 16 = 80 g nCuO = 2: 80 = 0,025 mol b. M NaOH = 23 + 1 + 16 = 40 n NaOH = 10: 40 = 0,25 mol Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào: HS quan sát phần kiểm tra bài V = n. 22,4
  8. cũ 2 V ? Muốn tính thể tích của một n= lượng chất khí (ĐKTC) ta làm như thế 22,4 nào? Áp dụng : GV: Đặt n là số mol 1. Tính V ĐKTC của : V là thể tích khí a. 1,25 mol SO2 b. 0,05 Công thức tính V là gì? mol N2 ? Rút ra công thức tính n 2. Tính n ở ĐKTC của a. 5,6 l H2 b. 33,6 l GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài CO2 GV: sửa sai nếu có Giải: 1.a. V = n. 22,4 V SO2 = 1,25 . 22,4 = 28l V N2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l 2. V n= 22,4 V 5,6
  9. nH2 = = = 0,25 mol 22,4 22,4 V V nCO2 = = = 1,5 mol 22,4 22,4 C. Luyện tập - củng cố: 1. Hãy tính m, V ĐKTC, số phân tử của a. 0,01 mol CO2 b. 0,3 mol H2S 2. BTVN: 2, 3, 5
  10. Tiết 28: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập. - Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol. - Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Phiếu học tập. - HS: Ôn tập các kiến thức trong chương
  11. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4 , 0,15 mol BaCl2 2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO2; 0,4 mol CO2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập: GV: Gọi HS lên bảng làm bài a. m 28 tập nFe = = = 0,5 mol GV: Xem xét sửa sai nếu có M 56 m 64 nCu = = = 1 mol M 64
  12. m 5,4 nAl = = = 0,2 mol M 27 b. VCO2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l VH2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l VN2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l c. n h 2 = nCO2 + n H2 + n N2 0,44 nCO2 = = 0,01 mol 44 0,04 nH2 = = 0,02 mol 2 0,56 nN2 = = 0,02 mol 28
  13. n h2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Vhh khí = 0,05 . 22,4 = 11,2 l Hoạt động 3: Luyện bài tập xác định CTHH khi biết khối lượng và lượng chất: Bài tập 1: Hợp chất A có CTHH là R2O . Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là ? muốn xác định CT A 15,5g. Hãy xác định công thức A. cần phải xác định được gì?( tên , ký hiệu của R và MA) Giải: ? Hãy viết CT tính khối m lượng mol M? Hãy tính? M= n ? R là nguyên tố gì? 15,5 ? Viết công thức A MR2O = = 62g 0,25 62 - 16
  14. MR = = 23 g 2 R là Natri CT của R là : Na Bài tập 2: Hợp chất B ở Bài tập 2: thể khí có công thức RO2 biết Tóm tắt: B có công thức RO2 rằng khối lượng của 5,6 l khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định V ĐKTC = 5,6 l công thức của B m = 16g ? Hãy tính n B Tìm công thức của B ? hãy tính MB Giải: ? Hãy xác định R 5,6 nB = = 0,25 mol 22,4 m 16 M= = = 64g n 0,25 MR = 64 - 2. 16 = 32g Vậy R là lưu huỳnh : S
  15. Công thức của B là : SO2 Hoạt động 4: Tính số mol, V và m của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗn hợp: GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo luận theo nhóm Điền các nội dung đầy đủ vào bảng Thành phần Số mol (n) Thể tích Khối lượng của hỗn hợp khí của hỗn hợp khí của hỗn hợp của (ĐKTC) l hỗn hợp 0,1 mol CO2 0,25 mol SO2
  16. 0,75 mol CO2 0,4 mol O2 0,3 mol H2 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 0,4 mol H2 0,6 mol CO2 Các nhóm làm việc GV: chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
  17. Thành phần Số mol (n) Thể tích của Khối lượng của hỗn hợp khí của hỗn hợp khí hỗn hợp (ĐKTC) l của hỗn hợp 0,1 mol CO2 0,35 7,84 20,4 0,25 mol SO2 0,75 mol CO2 1,15 25,76 45,8 0,4 mol O2 0,3 mol H2 0,5 11,2 7,4 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 0,2 4,48 11,2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 1 22,4 9,5 0,75 mol H2
  18. 0,4 mol H2 1 22,4 27,2 0,6 mol CO2 C. Luyện tập - củng cố: 1. Nhắc lại toàn bộ bài học 2. BTVN: 4, 5, 6. SGK
nguon tai.lieu . vn