Xem mẫu

  1. Tiết 12 CÔNG THỨC HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân ký hiệu. - Biết cách ghi KHHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tốvà số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử mỗi chất - Biết được ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn. - HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
  2. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Công thức hóa học của đơn chất: GV: Treo tranh mô hình tượng - CTHH đơn chất: trưng của đồng, hidro, oxi. Công thức chung: An ? Số nguyên tử trong mộy phân Trong đó: A là KHHH tử ở mỗi mẫu đơn chất trên? n là chỉ số ? Nhắc lại định nghĩa đơn chất? ? Vậy CTHH dơn chất gồm mấy loại ? Ví dụ: Cu, H2, O2… ? Có CT chung của đơn chất là An ? Hãy giải thích A, n
  3. Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất: ? NHắc lại định nghĩa của hợp chất? ? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH GV: Treo mô hình tượng trưng của muối ăn, nước. Công thức chung: AxBy… ? Số nguyên tử của mỗi nguyên Trong đó: A, B… là KHHH tố trong các chất trên? x, y… là chỉ số GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B, C Số nguyên tử lần lượt là x, y, z thì CTHH của hợp chất đó được viết như thế nào? ? Hãy ghi lại CTHH của muối ăn và nước GV: Phát phiếu học tập 1: 1. Viết CTHH của các chất sau: a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca, 1C, 3O
  4. c. Khí clo biết trong PT có 2Cl d. Khí ozon biết trong PT có 3O 2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất: HS làm việc theo nhóm khoảng 3’ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS nhóm khác sửa sai GV: chốt kiến thức Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hóa học: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận - CTHH cho biết: theo nhóm - Nguyên tố nào tạo ra chất. ? Công thức hóa học trên cho - Số nguyên tử của mỗi chúng ta biết điều gì? nguyên tố có trong một phân tử chất. HS các nhóm làm việc 5’ - PTK của chất. Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung
  5. GV: Tổng kết chốt kiến thức. Bài tập: CTHH của H2SO4 , cho chúng ta biết điều gì? CTHH Al2O3 cho chúng ta biết điều gì? C. Củng cố – luyện tập: 1. Hoàn thành bảng sau: Số NT của mỗi CTHH nguyên tố trong 1 phân tử PTK chất ZnCl2 CuO 1Na, 1S, 4O 1Mg, 2Cl
  6. 2. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK
  7. Tiết 15 BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
  8. A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của Công thức chung: đơn chất, hợp chất? - Đơn chất: An ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? - Hợp chất : AxBy ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu - Qui tắc hóa trị: thức qui tắc hóa trị? a. x = b. y ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào? Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa bài tập 1 Bài tập 1: HS đọc đề bài 1. Lập công thức của các hợp chất gồm: HS làm bài tập vào vở a. Si (IV) và O (II) b. Al (III) và Cl (I)
  9. c. Ca (II) và nhóm OH(I) d. Cu (II) và nhóm SO4 (II) 2. Tính PTK của các chất trên Giải: CTHH a. SiO2 PTK: 60 b. AlCl3 PTK: 133,5 c. Ca(OH)2 PTK: 74 d. CuSO4 PTK: 160 Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X2O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH2. Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây: A. XY2 C. XY B. X2Y D. X2Y3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X2O có PTK = 62
  10. - Hợp chất YH2 có PYK = 34 Giải: - Trong CT X2O thì X có hóa trị I - Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X2Y chọn phương án B - NTK của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 Y = 34 - 2 = 32 Vậy X là : Na Y là : S Công thức của H/c là: Na2S Bài tập 3: Chọn phương án D Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai. Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2, AlNO3
  11. Giải : Công thức đúng: Al2(SO4)3 Các công thức còn lại là sai: Al(OH)2 sửa lại Al(OH)3 AlO2 Al2O3 AlCl4 AlCl3 AlNO3 Al(NO3)3 C. Củng cố – luyện tập: 1. Hướng dẫn ôn tập Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: Tính PTK Tính hóa trị củ nguyên tố Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
  12. Tiết 16 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chương I chất - nguyên tử - phân tử. II. Thiết lập ma trận hai chiều Khái Giải Tính Tổng niệm thích toán Biết Hiểu Vận dụng Tổng
  13. III. Đề bài: Đề chẵn: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng: 1. a.Trong không khí có nguyên tử oxi tồn tại ở dạmg tự do. b.Trong không khí có nguyên tố oxi. c.Khí cacboníc gồm 2 đơn chất cacbon và oxi. d.Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố cacbon và oxi. A. a, b, c, d B. b,d C. a, b, c D. b, c, d 2. Từ CTHH của CuSO4 cho biết ý nào đúng: a. Hợp chất trên do 3 chất Cu, S, O tạo nên. b. Hợp chất trên do 3 nguyên tố Cu, S, O tạo nên. c. Hợp chất trên có PTK = 60 d. Hợp chất trên có PTK = 120. A. a, b, d B. b, c C. a, c, d D. a, b, c, d 3. Cho biết CTHH của hợp chất A với oxi là A2O. nguyên tố B với hidro là BH3. Hãy chọn CTHH nào là đúng trong các hợp chất A, B dưới đây.
  14. A. AB2 B. AB3 C. A2B3 D. A3B Câu 2: Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: NTHH tồn tại ở dạng hóa hợp. NTHH tồn tại ở dạng tự do. NTHH có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp. NTHH có ít hơn số chất. Câu 3: Hãy tính hóa trị của nguyên tố Mn, Al, Na trong các hợp chất sau: MnO2, Al2O3, Na2O. Câu 4: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Ca lần lượt liên kết với: a. SO4 (II) b. Cl2 (I) Đề lẻ: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng: 1. Nguyên tố hóa học là: A. Nguyên tử cùng loại. B. Phần cơ bản tạo nên chất. C. yếu tố cơ bản tạo nên nguyên tử.
  15. D. Phần chính tạo nên nguyên tử. 2. Cho dãy CTHH sau dãy CTHH nào là của hợp chất. a. H2SO4, NaCl, Cl2, O2, O3 b. HCl, Na2SO4, CaCO3, Na 2CO3, H2O2 c. Cl2, HBr, N2, Na3PO4, H3PO4 d. Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4, NaOH A. , 2, 3 B. 3, 4 C. 2, 4 D. 2, 3 3. Cho biết CTHH của hợp chất A với oxi là A2O3. nguyên tố B với hidro là BH2. Hãy chọn CTHH nào là đúng trong các hợp chất A, B dưới đây. A. AB2 B. A2B C. A2B3 D. A3B2 Câu 2: Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: Từ CTHH của K2CO3 cho biết: Hợp chất trên do 3 nguyên tố K, C, O Hợp chất trên do 3 nguyên tử K, C, O tạo nên Hợp chất trên có PTK là 138 Hợp chất trên có PTK là 67
  16. Câu 3: Hãy tính hóa trị của nguyên tố Cu, Si, Fe trong các hợp chất sau: Cu2O, SiO2, FeCl2 Câu 4: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Ba lần lượt liên kết với: a. OH (I) b. SO3 (II) IV. Đáp án: Câu Đề chẵn Đề lẻ Điểm Câu 1.Chọn B 1.Chọn B 0,5đ 1: 2. Chọn B 2. Chọn B 0,5đ 1,5 3. Chọn D 3. Chọn D 0,5đ đ Điền S, S, Đ, Đ mỗi ý Điền S, S, Đ, Đ mỗi ý 0,5đ Câu 2: 1. Hóa trị của 1. Hóa trị của 2đ Mn trong MnO2 là IV Mn trong MnO2 là IV 1đ Câu Al trong Al2O3 là III Al trong Al2O3 là III 1đ 3: Na trong Na2O là I Na trong Na2O là I 1đ 3đ
  17. Câu 2. Lập CTHH : 2. Lập CTHH : 1,5đ 4: CuSO4 PTK: 136 CuSO4 PTK: 136 1,5đ 3đ CaCl2 PTK là: 111 CaCl2 PTK là: 111 0,5đ Trình bày sạch đẹp Trình bày sạch đẹp
nguon tai.lieu . vn