Xem mẫu

  1. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 5 Luyện tập AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm. II . PHƯƠNG PHÁP - Vấn – đáp. - Đàm thoại. III. CHUẨN BỊ HS chuẩn bị trước nội dung bài 5 để đến lớp tham gia thảo luận. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi nào? 2. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung d ịch giữa các cặp chất sau : a) Fe2(SO4)3 + NaOH b) NH4Cl + AgNO3 c) NaF + HCl d) KOH + HClO e) MgCl2 + KNO3 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa và rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện li. Hoạt động 2 : Ôn tập về pH. Hoạt động 3 : Ộn tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Hoạt động 4 : Dặn dò Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 1
  2. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn tập các định nghĩa và 1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H + . rèn luyện kĩ năng viết phương trình điện 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH − . li 3. Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về axit, phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-re-ni-ut. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK). toàn ra cation kim loại (hoặc anion NH + ) và anion 4 HS : Lên bảng viết phương trình điện li của các gốc axit. chất K2S, Na2PO4, NaH2PO4, Pb(OH)2, HBrO. Bài tập 1 (SGK trang 22) + 2− a) K 2 S  → 2K + S  b) Na 2HPO 4  → 2Na + + HPO 2−  4 → HPO 2− ¬  H + + PO 3 −  4 4 c) NaH 2PO 4  → Na + + H2PO −  4  → H2PO − ¬  H + + HPO 2−  4 4 2 −  → + + PO 3 − HPO 4 ¬  H  4 → d) Pb(OH)2 ¬  Pb2+ + 2 OH −  → H2PbO2 ¬  2 H + + PbO 2−  2 → e) HBrO ¬  H + + BrO −  → g) HF ¬  H + + F −  → h) HClO4 ¬  H + + ClO −  4 Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 2
  3. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI Hoạt động 2 : Ôn tập về pH 5. Tích số ion của nước là : KH GV hỏi : Các công thức chính có liên quan đến = [H + ] . [OH − ] = 1,0. 10 −14 (ở 25oC) 2O pH? Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số HS : Ở 25oC này là hằng ố cả trong dung dịch lãong của các [H + ] = 1,0. 10 −pH M chất khác nhau. [H + ] . [OH − ] = 1,0. 10 −14 6. Các giá trị [H + ] và pH đặc trưng cho các môi GV hỏi : Liên hệ giữa [H + ] và môi trường? trường : HS : Ở 25oC - Môi trường trung tính : - Môi trường trung tính: [H + ] = 1,0. 10 −7 M hay pH = 7,00 [H + ] = 1,0. 10 −7 M hay pH = 7,00 - Môi trường axit : - Môi trường axit: [H + ] > 1,0. 10 −7 M hay pH < 7,00 [H + ] > 1,0. 10 −7 M hay pH < 7,00 - Môi trường kiềm : - Môi trường kiềm: [H + ] < 1,0. 10 −7 M hay pH > 7,00 [H + ] < 1,0. 10 −7 M hay pH > 7,00 7. Màu của quỳ, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn - GV : Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 năng trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau. SGK trang 22. Bài tập 2 (SGK trang 22) [H + ] = 1,0.10 −2 M  pH = 2 và [OH − ] = 1,0.10 −12 M Môi trường axit. Trong dung dịch axit quỳ có màu đỏ. Bài tập 3 (SGK trang 22) pH = 9,0  [H + ] = 10.10 −9 M và [OH − ] = 1,0.10 −5 M. , Môi trường kiềm. Trong dung dịch kiềm thì phenolphtalein có màu hồng. 8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo Hoạt động 3 : Ôn tập về phản ứng trao thành ít nhất một trong các chất sau : đổi ion trong dung dịch các chất điện li - chất kết tủa. GV : Cùng với HS trao đổi với nhau về điều kiện - chất điện li yếu. xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các - chất khí chất điện li. 9. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của GV : Hướng dẫn HS rèn luyện kĩ năng vận dụng phản ứng trong dung dịch các chất điện li. điều kiện vào giải các bài tập 4, 5, 6, 7 SGK trang 22 – 23. Trong phương trình ion rút gọn, người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 3
  4. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI dưới dạng phân tử. Bài tập 4 (SGK trang 30) a) Na2CO3 + Ca(NO3)2  → CaCO3 + 2NaNO3  Ca2+ + CO 3 −  → CaCO3 2  b) FeSO4 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + Na2SO4  Fe2+ + 2 OH −  → Fe(OH)2  c) NaHCO3 + HCl  → NaCl + CO2 + H2O  − HCO 3 + H +  → CO2 + H2O  d) NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O  HCO 3 + OH −  → CO 3 − + H2O − 2  e) Phản ứng không xảy ra. g) Pb(OH)2 (r) + 2HNO3  → Pb(NO3)2 + 2H2O  Pb(OH)2 (r) + 2 H + 2+  → Pb + 2H2O  h) Pb(OH)2 (r) + 2NaOH  → Na2PbO2 + 2H2O  Pb(OH)2 (r) + 2 OH −  → PbO 2− + 2H2O  2 i) CuSO4 + Na2S  → CuS + Na2SO4  Cu2+ + S 2−  → CuS  Bài 5 SGK trang 23 Đáp án : C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng Bài 6 SGK trang 23 Đáp án : B Bài 7 SGK trang 23 a) Cr(OH)3 Cr(NO3)3 + 3NaOH  → Cr(OH)3 + 3NaNO3  Cr3+ + 3 OH −  → Cr(OH)3  (NaOH dùng vừa đủ) b) Al(OH)3 AlCl3 + 3KOH  → Al(OH)3 + 3KCl  Al3+ + 3 OH −  → Al(OH)3  (KOH dùng vừa đủ) c) Ni(OH)2 Ni(NO3)2 + 2NaOH  → Ni(OH)2 + 2NaNO3  Ni2+ + 2 OH −  → Ni(OH)2  Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 4
  5. Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI Hoạt động 4 : Dặn dò - Xem trước bài thực hành. - Đọc bài đọc thêm : ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG SỐ PHÂN LI Bài 5 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 Trang 5
nguon tai.lieu . vn