Xem mẫu

  1. Giáo án Hóa học 12 cơ bản Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 21 & 22) ●MTBH 1. Kiến thức HS biết: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất, ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ tổng hợp, tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên, cao su t ổng h ợp, keo dán tự nhiên và keo dán tổng hợp 2. Kĩ năng - Viết các pthh cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống - Giải được bài tập có nội dung liên quan 3. Tình cảm, thái độ Tầm quan trọng của hợp chất polime ●Trọng tâm Thành phần chính và cách sản xuất của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su và keo dán tổng hợp ●Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị các mẫu vật polime: chất dẻo, cao su, keo dán - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài học - Hệ thống câu hỏi của bài học HS: đọc trước bài ●PPDH - Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề
  2. Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Trực quan sinh động. - Liên hệ kiến thức thực tế ●Thiết kế bài lên lớp Tiết 21 GV cho HS quan sát các mẫu vật: cao su, chất dẻo, tơ, vật liệu compozit và keo dán và cho HS biết đây là những vật liệu polime. Bài học này sẽ nghiên cứu những loại vật liệu này với các nội dung: khái niệm, thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 I. Chất dẻo GV: 1. Khái niệm - hơ nóng một chiếc thước nhựa, uốn cong, * Tính dẻo: tính bị biến dạng để nguội khi chịu tác dụng của nhiệt, áp - HS nhận xét và cho biết tính dẻo? lực bên ngoài và vẫn giữ được HS: sự biến dạng đó khi thôi tác - chiếc thước giữ nguyên dạng uốn cong dụng - tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác * Chất dẻo: Chất dẻo là những dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ vật liệu polime có tính dẻo được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng * Thành phần của chất dẻo: GV: hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và cho Thành phần của chất dẻo biết: chất dẻo? thành phần của chất dẻo + thành phần chính là polime HS: + thành phần phụ: chất dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính hóa, chất độn, chất màu, chất dẻo ổn định - Thành phần của chất dẻo + thành phần chính là polime + thành phần phụ: chất dẻo hóa, chất độn, chất màu, chất ổn định HĐ 2 GV lập bảng HS điền những nội dung theo bảng
  3. Giáo án Hóa học 12 cơ bản 2. Một số polime dùng làm chất dẻo Polime Phương pháp tổng Tính chất Ứng dụng hợp Polietilen (PE) trùng hợp CH2=CH2 mềm dẻo, làm màng  2-CH2 CH t nc>110 C, tương o o mỏng, bình đối trơ chứa, túi đựng Poli(vinyl clorua) trùng hợp CH2=CHCl chất vô định hình, làm vật liệu (PVC) cách điện tốt, bền điện, ống dẫn  2-CHCl CH với axit nước, vải che mưa, da giả Poli(metyl trùng hợp trong suốt, cho chế tạo thủy metacrylat) CH2=C(CH3)COOCH3 ánh sáng truyền tinh plexiglas (PMM) qua tốt Poli(phenol- fomanđehit) PPF *nhựa novolac *đun nóng hh *rắn, dễ nóng *sản xuất sơn, (mạch không phân fomanđehit và phenol chảy, dễ tan trong vecni, … nhánh) lấy dư với xt axit một số dm hữu cơ *đun nóng hh phenol *sản xuất sơn, *nhựa rezol và fomanđehit theo tỉ * rắn, dễ nóng keo và nhựa (mạch không phân lệ mol 1:1,2 với xúc chảy, dễ tan trong rezit nhánh có một số tác kiềm một số dm hữu cơ nhóm -CH2OH còn tự do ở vị trí *đun nóng nhựa rezol *chế tạo vỏ số 2 hoặc 4) ở 150oC *không nóng máy, các dụng * nhựa rezit (cấu chảy, không tan cụ cách điện, trúc mạng không trong nhiều dm … gian) hữu cơ HĐ 3
  4. Giáo án Hóa học 12 cơ bản HS nghiên cứu SGK, cho biết vật liệu 3. Khái niệm về vật liệu compozit? Thành phần, cấu tạo? Ưu điểm compozit của vật liệu? *Vật liệu compozit là vật liệu gồm HS: polime làm nhựa nền tố hợp với - Vật liệu compozit là vật liệu gồm các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác. polime làm nhựa nền tố hợp với các vật *Thành phần: chất nền polime liệu vô cơ và hữu cơ khác. (nhựa nhiệt dẻo hay nhiệt rắn) + - Thành phần: chất nền polime (nhựa chất độn + chất phụ gia (chất độn nhiệt dẻo hay nhiệt rắn) + chất độn + phân tán vào chất nền nhưng không chất phụ gia (chất độn phân tán vào chất hòa tan) nền nhưng không hòa tan) *Ưu điểm: có tính rắn, tính bền, - Ưu điểm: có tính rắn, tính bền, tính ch ịu tính chịu nhiệt cao nhiệt cao HĐ 4 II. Tơ GV cho HS quan sát mẫu sợi bông, sới 1. Khái niệm len, sợi nilon và hướng dẫn HS tìm hiểu * Là những vật liệu polime hình SGK sợi dài, mảnh với độ bền nhất - Định nghĩa tơ? định. - Đặc điểm cấu tạo và các yêu cầu kĩ * Polime tơ phải có mạch không thuật của tơ? nhánh sắp xếp song song với nhau. HS Rắn, tương đối bền với nhiệt, với - Là những vật liệu polime hình sợi dài, các dm thông thường, mềm, dai mảnh với độ bền nhất định. không độc và có khả năng nhuộm - Polime tơ phải có mạch không nhánh màu. sắp xếp song song với nhau. Rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dm thông thường, mềm, dai không độc và có khả năng nhuộm màu. GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung (nếu cần) 2. Phân loại GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát a, Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm mẫu tơ b, Tơ hóa học - Cách phân loại tơ? VD. * Tơ tổng hợp (tơ poliamit, vinylic) - Đặc điểm của các loại tơ * Tơ nhân tạo (tơ visco, tơ HS xenlulozơ axetat)
  5. Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Tơ được chia thành hai loại: + Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm + Tơ hóa học gồm tơ tổng hợp (tơ poliamit, vinylic) và tơ nhân tạo (tơ visco, 3. Một số loại tơ tổng hợp tơ xenlulozơ axetat) thường gặp GV ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung (nếu cần) HĐ 5 GV lập bảng HS điền những nội dung theo bảng Tơ Phương pháp tổng Tính chất Ứng dụng hợp Tơ nilon-6,6 trùng ngưng dai, mềm mại óng dệt vải may hexametylenđiamin và mượt, ít thấm mặc, vải lót axit ađipic nước, kém bền săm lốp xe, nhiệt axit và kiềm bện là dây cáp, dây dù, đan lưới Tơ lapsan tổng hợp từ axit bền về mặt cơ dệt vải may terephtalic và etylen học, bền với mặc glicol nhiệt, axit, kiềm Tơ nitron (olon) trùng hợp từ vinyl dai, bền với nhiệt, dệt vải may xianua giữ nhiệt tốt quần áo ấm hoặc bện thành sợi đan áo rét Tơ clorin clo hóa PVC bền vững về mặt chế tạo vải hóa học và đặc bọc và quần biệt không cháy áo bảo hiểm HĐ 6: Củng cố bài Viết công thức (dạng đơn giản) một phần mạch novolac, rezol, rezit ●Củng cố dặn dò Tìm hiểu thêm một số chất dẻo và một số loại tơ
  6. Giáo án Hóa học 12 cơ bản Tiết 22 Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 III. Cao su GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGk 1. Khái niệm và từ thực tế cho biết: * Tính đàn hồi: Tính biến - Tính đàn hồi? dạng khi chịu lực tác - Cao su? dụng bên ngoài và trở lại - Phân loại cao su dạng ban đầu khi lực đó HS thôi tác dụng. - Tính biến dạng khi chịu lực tác * Cao su là vật liệu polime dụng bên ngoài và trở lại dạng ban có tính đàn hồi đầu khi lực đó thôi tác dụng. * Có hai loại cao su: cao - Cao su là vật liệu polime có tính su thiên nhiên và cao su đàn hồi tổng hợp - Có hai loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp 2. Cao su thiên nhiên GV nêu vấn đề: cao su tự nhiên Cao su TN được tách từ được lấy từ mủ cây cao su. Cây cao mủ cây cao su su có nguồn gốc từ Nam Mĩ. Ở a. Cấu trúc miềm Nam nước ta, trồng nhiều * Thuộc loại polime thiên cao su. Mủ cao su ở miền Nam nhiên thuộc loại chất lượng cao * Mắt xích cơ sở: isopren GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK CH2-C(CH3)=CH-CH2 cho biết: * Mắt xích isopen có cấu - Đặc điểm cấu tạo và mắt xích cơ hình sis sở của cao su TN? * 2 CH 2 CH* - Tính chất vật lí của cao su TN? C=C n Giải thích tính đàn hồi của cao su 3CH H - Tính chất hóa học của cao su TN b. Tính chất và ứng dụng - Ưu diểm của cao su lưu hóa * Tính chất vật lí: đàn - Bản chất của quá trình lưu hóa hồi, không dẫn nhiệt,
  7. Giáo án Hóa học 12 cơ bản cao su điện, không thấm nước, HS khí, không tan trong nước, - Mắt xích cơ sở: isopren etanol - Mắt xích isopen có cấu hình sis * Tính chất hóa học: có - Tính chất vật lí: đàn hồi, không thể tham gia phản ứng dẫn nhiệt, điện, không thấm nước, ứng cộng dặc biệt tác khí, không tan trong nước, etanol. dụng với S tạo cao su lưu - Tính chất hóa học: có thể tham hóa gia phản ứng ứng cộng dặc biệt * Cao su lưu hóa có tính tác dụng với S tạo cao su lưu hóa đàn hồi, chịu nhiệt, lâu - Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, mòn, khó tan trong dm hơn chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong cao su không lưu hóa dm hơn cao su không lưu hóa * Tạo cầu nối -S-S- giữa các mạch phân tử cao su HĐ 2 tạo mạng không gian GV dẫn dắt bên cạnh nguồn cao su 3. Cao su tổng hợp TN, người ta còn tổng hợp được Vật liệu polime tương tự các vật liệu polime tương tự cao su cao su thiên nhiên, thường TN được điều chế từ các HS viết pt trùng hợp và đồng trùng ankađien bằng pư trùng hợp: hợp - buta-1,3-đien a. Cao su buna - buta-1,3-đien và stiren Trùng hợp buta-1,3-đien - buta-1,3-đien và nitrinacrilo với xt Na → cao su buna - isopren cao su buna có tính đàn - cloropren hồi và độ bền kém cao su - floropren TN GV: từ sản phẩm của các pư, giới * Cao su buna-S: đồng thiệu một số cao su tổng hợp quan trùng hợp buta-1,3-đien trọng với stiren HS tìm hiểu SGK cho biết ưu điểm Cao su buna-N: đồng
  8. Giáo án Hóa học 12 cơ bản và hạn chế của những cao su tổng trùng hợp buta-1,3-đien hợp này với nitrinacrilo b. Cao su isopren trùng hợp isopren gần giống cao su TN * Cao su cloropren và HĐ 3 floropren GV hướng dẫn HS từ thực tế và bền với dầu mỡ hơn cao tìm hiểu SGK cho biết su TN - Khái niệm keo dán? Bản chất keo IV. Keo dán dán? 1. Khái niệm - Phân loại keo dán? vật liệu có khả năng kết - Một số loại keo dán tổng hợp dính hai mảnh vật liệu thông dụng: pp điều chế, cách giống nhau hoặc khác dùng, công dụng nhau mf không làm biến - Một số loại keo dán tự nhiên đổi bản chất các vật liệu được kết dính 2. Phân loại * Theo bản chất hóa học - Keo dán hữu cơ - Keo dán vô cơ * Theo dạng keo - keo lỏng - keo nhựa dẻo - keo bạng bột hay bản mỏng 3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a. Keo epoxi - Thành phần: gồm hai hợp phần: hợp chất hữu
  9. Giáo án Hóa học 12 cơ bản cơ chứa hai nhóm epoxi ở hai đầu + các "triamin" - Công dụng: dán vật liệu bằng kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo. b. Keo ure-fomanđehit * Điều chế: từ poli(ure- fomanđehit) poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trừơng axit 4. Một số loại keo dán tự nhiên * Nhựa và săm *Keo hồ tinh bột HĐ 4: Củng cố bài Làm các bài tập: 5, 6 tr 73 SGK ●Củng cố dặn dò Ôn tập toàn bộ chương .....................................................................
nguon tai.lieu . vn