Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN BÀI 13: LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA NITO PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phôt pho, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit phôtphoric và muối phôtphát. So sánh tính chất của đ ơn chất và một số hợp chất của nitơ và phôt pho. 2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học. II. Chuẩn bị: - Học sinh làm các bài tập ở SGK trước. - Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh. III. Phương pháp: Đàm thoại, Thảo luận . IV. Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định tổ chức lớp(2 phút) 2.Nội dung HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1:10 phút I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Tính chất của đơn - Học sinh làm việc 1. Tính chất của đơn chất nitơ và phôt pho : chất nitơ và phôt pho ? theo cá nhân. GV đàm thoại cùng HS Nitơ Photpho để hoàn thành bảng tóm tắt theo nội dung sau: Cấuhình 1s22s22p3 1s22s22p63s23p3 electron - Cấu hình electron: Độ âm điện 3,04 2,19 - Độ âm điện: Các số oxi -3; -3;0;+3;+5. - Các số oxi hóa có thể
  2. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN có: hóa có thể có 0;+1;+2;+3;+4;+5 - Tính chất hóa học cơ Tính chất hóa bản: học -Tính khử N2 + O2 ⇔ 2NO 4P+5O2dư-t0-> GV giả thích một số P2O5. nội dung kiến thức liên -Tính oxi hóa 3Ca + 2P --t0-> quan. N2+3Ca--t0-> Ca3P2. Ca3N2. 2. Tính chất của các axit HNO3 và H3PO4 : GV đàm thoại cùng HS để hoàn thành bảng tóm 2. Tính chất các hợp chất của nitơ và phôt pho . tắt theo nội dung sau: - Học sinh làm việc Axit nitric Axit photphoric - Công thức cấu tạo. theo cá nhân. (HNO3) (H3PO4) - Số oxi hóa của nguyên tố trung tâm. . Công thức cấu O H-O - Tính axit, oxi hóa. tạo. ↑ H-O-P=O H-O-N=O H-O GV giả thích một số nội dung kiến thức liên Số oxi hóa của +5 +5 quan. nguyên tố trung tâm. Tính chất hóa học - Tính axit. Là axit mạnh Là axit 3 nấc,độ mạnh trung bình,Tác dụng với dd HNO3 có tính oxi hóa kiềm cho ba
  3. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN mạnh là do ion NO3- loại muối:một gây ra nên sản phẩm là muối photphat các hợp chất khác nhau trung hòa và hai của nitơ.H3PO4 không muối photpat có tính oxi hóa là vì axit. trong dung dịch ion Không có tính PO43- rất bền vững. oxi hóa. Hoạt động 2 :30 phút - Tính oxi hóa. GV ghi đề bài tập trên Có tính oxi hóa bảng. mạnh. Gv đàm với HS để hoàn II. Bài tập: chỉnh nội dung . Bài 1:Viết phương trình thực hiện dãy biến hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a.N2 → NO → NO 2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → NO 2 b.Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → K3PO4 Giải: HS lên bảng trình tia lửa điện bày ,các em khác a.(1) N2 + O2 - -> 2NO trình bày vào vở,sau (2) 2NO + O2 → 2NO2 đó nhận xét. (3)4NO2+O2+2H2O → 4HNO3 (4) Cu + 4HNO3đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (5) 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2+ O2. b.(1)Ca3(PO4)2+ 3SiO2 +5C -t0-> 3CaSiO3+5CO + 2P(hơi) (2)4P+5O2dư-t0-> P2O5. GV ghi đề bài tập trên
  4. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN bảng. (3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. (4)H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O. Gv đàm với HS để hoàn Bài 2: chỉnh nội dung . Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 gam KOH.Sau phản ứng, cho dung dịch bay hơi đến khô. Tính khói lượng muối khan thu HS lên bảng trình được.(Cho K=39, H=1, O=16,P=31). bày ,các em khác Giải trình bày vào vở,sau đó nhận xét. 11,76 n H PO = = 0,12 mol 98 3 4 16,8 n KOH = =0,3 mol 56 0,3 Vì 2
  5. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN  x + y = 0,12  x = 0,06  ⇒ 2 x + 3 y = 0,3  y = 0,06 Khối lượng muối khan thu được là: m =m K HPO 2 4 + m K PO 3 4 =0,06.174 +0,06.212 =10,44 + 12,72 =23,16 gam GV ghi đề bài tập trên Bài 3: bảng. Khi hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 (l) khí NO duy nhất (ở đktc).Tính khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu. Gv đàm với HS để hoàn Giải chỉnh nội dung . Số mol khí NO 6,72 n NO = = 0,3 mol 22,4 HS lên bảng trình bày ,các em khác Phương trình phản ứng: trình bày vào vở,sau 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. (1) đó nhận xét. CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (2) Theo phản ứng (1) số mol Cu: 0,3.3 n Cu = =0,45 mol 2 Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu: m Cu =0,45.64 =28,8 gam Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu:
  6. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN m CuO =30-28,8=1,2 gam IV.Củng cố 2 phút -Phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Biết cách xác định muối tạo thành khi cho H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm. -Tính axit và tính oxi hóa của HNO3 V.Dặn dò: 1phút -Chuẩn bị nội dung kiến thức cần nắm vững :Tính chất các hợp chất của ni tơ và photpho:amoniawc,muối amoni,muối nitrat,muối photphat. -Làm các bài tập SGK và SBT để luyện tập trong tiết sau. LUYỆN TẬP.
  7. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN TÍNH CHẤT CỦA NITO , PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phôt pho, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit phôtphoric và muối phôtphát. So sánh tính chất của đ ơn chất và một số hợp chất của nitơ và phôt pho. 2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học. II. Chuẩn bị: - Học sinh làm các bài tập ở SGK trước. - Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh. - Bài tập thực nghiệm phân biệt muối nitrat, amoni và phôt phat. III. Phương pháp: Thảo luận theo nhóm. IV. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG II. Bài toán luyện tập: Phiếu học tập 6: 3.(NH4)3PO4-t0->3NH3+ Bài 4: Viết sơ đồ và phương trình phản H3PO4. ứng điều chế đạm amoniclorua từ N2, Viết sơ đồ và phương H2, Cl2 và các hóa chất cần thiết. trình phản ứng điều chế 4.NH3 + CH3COOH --> đạm amoniclorua từ N2, Giải: CH3COONH4 H2, Cl2 và các hóa chất . * Sơ đồ: H2 HCl cần thiết. 5. 2Zn(NO3)2-t0->2ZnO + NH3 NH4Cl. 4NO2 * Phản ứng: + O2. H2 + Cl2 -t0-> 2HCl.
  8. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN 3H2 + N2 2NH3. 1. K3PO4 + 3Ba(NO3)2 = NH3 + HCl = NH4Cl. Phiếu học tập 7: Ba 3(PO4)2↓+ Bài 5: Viết pt thực hiện dãy biến hóa: 3KNO3. Viết phương trình thực a. hiện dãy chuyển hóa: --> PO43- + 3Ba2+ = Ba3(PO4)2↓ N2 (1) NH3 (2) NH4NO3 1:1 a. 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 - -> (3) (4) (8) (1) (2) N2 NH3 NH4NO3 2CaHPO4 + (5) (6) NO NO2 HNO3 (3) 2H2O. (4) (8) Giải (7) (5) (6) --> Ca2+ + 2H2PO4- + Ca2+ + NO NO2 HNO3 (1) 3H2 + N2 2NH3 (7) 2OH- = 2CaHPO4 + 2H2O. (2)NH3 + HNO3 = NH4NO3 3. 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 = (3) NH4NO3 + NaOH -t0-> NaNO3 + Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. NH3 + H2O --> 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + (4) N2 + O2 -tia lửa điện-> 2NO 6OH- = Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + (5) 2NO + O2 = 2NO2 b. 6H2 O. (6)4NO2+O2+2H2O=4HNO3 P -+Ca, t0-> B -+HCl-> C * Sơ đồ: (7) Cu + 4HNO3đặc =Cu(NO3)2 + -+O2,t0-> P2O5. H2 HCl 2NO2 + 2H2O NH3 NH4Cl. (8) HNO3 + NH3 = NH4NO3 * Phản ứng: Phiếu học tập 8: H2 + Cl2 -t0-> 2HCl. b. P -+Ca, t0-> B -+HCl-> C -+O2,t0-> P2O5 Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng 3H2 + N2 2NH3. Giải: với dd HNO3 đặc, dư, 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) NH3 + HCl = NH4Cl. đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Ca3P2 + 6HCl --> 3CaCl2+ 2PH3 (C) Tính %(m) của mỗi kim
  9. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN loại trong hh? 2PH3 + 4O2 -t0-> P2O5 + 3H2O. Bài 6: Cho 3,00 gam hh Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). (1) 3H2 + N2 2NH3 Tính %(m) của mỗi kim loại ? (2)NH3 + HNO3 = NH4NO3 Giải: (3) NH4NO3 + NaOH -t0-> Cu - 2e --> Cu+2. NaNO3 + NH3 + H2O Al - 3e --> Al+3. N+5 + 1e --> N+4. (4) N2 + O2 -tia lửa điện-> 2NO nNO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. (5) 2NO + O2 = 2NO2 Đặt nCu = x và nAl = y, theo điẹnh luật bảo toàn mol electron ta có : Phiếu học tập 9: (6)4NO2+O2+2H2O=4HNO3 2x + 3y = 0,2 (1) Cho 6,00 gam P2O5 vào (7) Cu + 4HNO3đặc = 25,0ml dd H3PO4 6,00% 64x + 27y = 3,00 (2) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (D = 1.03g/ml). Tính Giải (1) và (2) được: nồng độ % của dd (8) HNO3 + NH3 = NH4NO3 H3PO4 tạo ra ? x = 0,026mol ; y = 0,049mol %(m)Cu = 55,5% ; %(m)Al = 44,5%. Bài 7: Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0ml dd H3PO4 6,00% (D = 1.03g/ml). Tính nồng độ % của dd H3PO4 tạo ra? Phiếu học tập 10: 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) Giải: Cần bón bao nhiêu kg P2O5 + 3H2O = 2H3PO4. đạm chứa 97,5% Ca3P2 + 6HCl --> NH4NO3 cho 10,0 hecta 3CaCl2+ 2PH3 (C) nP2O5= 0,042mol khoai tây , biết 1 kg t0 → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol. khoai tây cần 60,0 kg 2PH3 + 4O2 - -> P2O5 + Nitơ ? → mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam.
  10. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN 3H2O. C% H3PO4 = 30,9%. Cu - 2e --> Cu+2. Bài 7: Cần bón bao nhiêu kg đạm chứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 hecta khoai tây , Al - 3e --> Al+3. biết 1 hecta khoai tây cần 60,0 kg Nitơ ? N+5 + 1e --> N+4. Giải: nNO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg Nitơ Phiếu học tập 3: Đặt nCu = x và nAl = y, ta có 10,00 ---------------------600,0--------- Xác định số oxi hóa của 2x + 3y = 0,2 (1) 1 kg đạm chứa 0,975kg NH4NO3 tức là N và P trong các chất: 64x + 27y = 3,00 (2) có (0,975:80).28 = 0,34 kg N. NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3, P2O3, PBr5, Giải (1) và (2) ta có → m đạm = 600,0 : 0,34 = 1758,2 kg. PO43-, KH2PO4, x = 0,026mol; y = 0,049mol a. Lập phương trình hóa học: Zn3(PO4)3 ? %(m)Cu = 55,5% 3. (NH4)3PO4 -t0-> 3NH3 + H3PO4. %(m)Al = 44,5%. 4. NH3 + CH3COOH-->CH3COONH4. 5. 2Zn(NO3)2-t0-> 2ZnO + 4NO2 + O2. Phiếu học tập 4: Chọn công thức đúng của magie phôtphua : b. Viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn: A. Mg3(PO4)2. 1. K3PO4 + 3Ba(NO3)2 = Ba3(PO4)2↓+ B. Mg(PO3)2. 3KNO3. C. Mg3P2. --> PO43- + 3Ba2+ = Ba3(PO4)2↓ D. Mg2P2O7. 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1-> 2CaHPO4 + 2H2O. Phiếu học tập 5: --> Ca2+ + 2H2PO4- + Ca2+ + 2OH- = a. Lập các phương trình P2O5 + 3H2O = 2H3PO4. hóa học: 2CaHPO4 + 2H2O.
  11. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN 3. (NH4)3PO4 -t0->... nP2O5= 0,042mol 3. 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 = 4. NH3 + CH3COOH--> → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. 5. Zn(NO3)2 -->... 0,1mol. --> 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- = b. Viết phương trình → mH3PO4 = 0,1x 98 = Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. dạng phân tử, ion rút 9,8 gam. gọn của: C% H3PO4 = 30,9%. 1. K3PO4 + Ba(NO3)2 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (tỷ lệ mol 1:1) 3. (NH4)3PO4 Học sinh giải , giáo viên kiểm tra và bổ sung thêm. E.Củng cố và dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành cho tiết sau.
nguon tai.lieu . vn