Xem mẫu

  1. LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A -MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS . - Rèn kĩ năng về hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. B - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: - Thước thẳng, conpa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT. - HS : - Thước thẳng, compa, SGK,SBT. C - TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KIỂM TRA ( 6PHÚT )
  2. Gv: So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của Hs : lên bảng trả lời như nội hình thang về định nghĩa và tính dung trong bảng và vẽ hình chất? minh hoạ Hoạt động 2 LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH VẼ SẴN ( 12PHÚT ) Gv: cho hs quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán. Bài 1 : Cho hình vẽ. a)Tứ giác BMNI là hình gì ? Hs: gt cho b) Nếu góc A = 8o thì các góc -  ABC có goc B = 90 0 của tứ giác BMNI bằng ? -Phân giác AD của góc A. -M; N ; I lần lượt là trung điểm của AD ; AC ; DC
  3. Gv: tứ giác BMNI là hình gì? Hs:Tứ giác BMNI là hình thang Chứng minh.? cân.Chứng minh: +Theo hình vẽ ta có: MN là đường trung bình của tam giác ACD=>MN // DC hay MN // BI(Vì B: D: I: C thẳng hàng). =>BMNI là hình thang. +  ABC có góc B = 90 0; BN là trung tuyến =>BN = AC /2 (1) GV: còn cách nào chứng minh Lại có MI= AC /2 (2) BMNI là hình thang cân nữa hay Từ (1) và (2) =>BN = IM không? =>BMNI là hình thang cân. HS: Chứng minh bằng cách sử dụng định nghĩa hình thang GV: Hãy tính các góc của tứ giác cân.(Hai góc kề 1 đáy bằng
  4. BMNI nếugóc A = 580. nhau) Hs :chứng minh bằng miệng. Nếu góc A = 580:  ABD có góc B = 900 có : góc BAD = 580 /2 = 290. =>góc ADB = 900-290=610 góc MBD = 610. Do đó góc NID = góc MBD = 610( Theo định nghĩa hình thang cân). =>góc BMN =góc MNI = 1800- 610=1190. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP CÓ KỸ NĂNG VẼ HÌNH ( 20PHÚT ) Hs: Đọc to và nêu gt ,kl. Bài 2:(bài 27 sgk). Gv: cho hs suy nghĩ 3 ' và gọi a)EK là đường trung bình trình bày miệng câu a.  ADC =>EK =DC/2.
  5. FK là đường trung bình của  ACB =>KF= AB/2. GV: gợi ý cho hs 2 trường hợp b) -E,K,F không thẳng hàng. E,K,F không thẳng hàng có EF -E,K,F thẳng hàng. < EK+ KF(bđt tam giác)=>EF< Hs: nêu cách làm. (AB+DC)/2(1) E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF => EF =(AB+DC)/2 (2) Từ (1) và (2) =>đpcm. Gv: yêu cầu hs nêu gt , kl. Bài 3(Bài 44 tr 65 SBT) Gv; Sau 5 ' gọi hs đại diện 1 nhóm  ABC trình bày lời giải. GT BM =MC ; OA=OM d qua O AA',BB',CC'  d BB ' CC ' AA '  KL 2 Hs: làm theo nhóm. trên bảng
  6. Gv: kiểm tra các nhóm khác. phụ 5' Hoạt động 4 CỦNG CỐ ( 5PHÚT ) Gv: dưa bài tập lên bảng phụ kiểm Các câu sau đúng hay sai: 1)Đường thẳng đi qua trung tra. Hs: nêu câu trả lời: 1 Đ; 2 S. điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. 2)Không thể có hình thang mà đường trung bình bàng độ dài 1 đáy. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT )
  7. - Ôn lại địng nghĩa và các định lý đường trung bình của hình thang. - Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết. - BTVN: 37. 38, 41, 42 tr 64,65 SBT.
nguon tai.lieu . vn