Xem mẫu

  1. LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG A-MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( một trục), về hình có trục đối xứng . - Rèn kĩ năng về hình đối xứng của một hình( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. Vẽ trên bảng phụ( giấy trong) hình 62/ tr89, hình 61 tr88/ SGK. Phiếu học tập. - HS : Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  2. HĐ 1: (8’) KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là hai điểm đối xứng với ? nhau qua một đường thẳng? Hai HS lên bảng... Hai hình đối xứng với nhau qua một ? đường thẳng? Chữa bài 37/87 HĐ 2: (29’) LUYỆN TẬP Làm Bài 39/88. Bài 39/88: B Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL. A D E d C
  3. GT C đối xứng với A qua d; E d KL AD+DB < AE+EB AD như thế nào với CD? Vì sao? Chứng minh ? d là đường trung trực của AC (gt)  AD=CD (tính chất Tính AD+BD ? ? đường trung trực của 1 đoạn AE như thế nào với CE? Vì sao? ? thẳng). Có AD+DB=CD+DB=BC  Tính AE+EB? ? Ed và d là đường trung trực So sánh BC với BE+CE? Dựa vào ? của AC (gt) đâu?  AE=CE Suy ra điều gì? ? Có AE+EB=CE+EB  Xét BCE: CB
  4. Làm phần b) b) Con đường ngắn nhất mà - Giáo viên: Bài toán trên cho ta cách bạn Tú phải đi là con đường dựng điểm D trên đường thẳng d sao ADB. cho tổng các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế. Giáo viên nêu ví dụ về bài toán. Hai điểm dân cư A và B ở cùng + phía một con sông thẳng. Cần đặt HS theo dõi, liên hệ thực tế cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất? Hai công trường A và B ở cùng + phía một con đường thẳng. Cần đặt Học sinh quan sát SGK trạm biến thế ở vị trí nào trên con H61/88và trả lời câu hỏi.
  5. đường để tổng độ dài đường dây từ Bài 40/88: Các biển ở hình trạm biến thế đến A và đến B là 61a,b,d/88 có trục đối xứng. nhỏ nhất? Bài 41/88: HS: Đọc đề bài. ? Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời  Nhận xét. Làm Bài 41/88. đúng d: sai a, b, c: Giáo viên treo bảng phụ. Vì một đoạn thẳng có 2 trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) - Tại sao câu d) sai? HĐ 3: (8’) CỦNG CỐ Làm Bài 42/89. Bài 42/89: ? GV: hướng dẫn HS gấp giấy để cắt chữ D HS dùng kéo, gấp giấy và cắt chữ D theo
  6. DD chỉ dẫn của GV. Các chữ cái có trục đối xứng: A,M,T,U,V,Y,B,C, D,Đ,E,K,H,I,O,X b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có 2 trục đối xứng vuông góc. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT )
  7. - Ôn tập lý thuyết bài trục đối xứng. - Làm các bài tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết".
nguon tai.lieu . vn