Xem mẫu

  1. HÌNH CHỮ NHẬT A- MỤC TIÊU - HS nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. Qua đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh - Vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế. B- CHUẨN BỊ - GV: thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu - HS: thước kẻ, compa; ê ke. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT) 1) cho hình bình hành ABCD có A D
  2. A=900. tính các góc còn lại của HS : hình bình hành đó? 2) Hãy nêu tính chất của hình thang cân ,của hbh? Vì ABCD là hình bình hành => A= C =900 , A+B =180 (bù nhau) => B= 900 Gọi HS nhận xét và cho điểm . => D =900 (B=D). Vậy B=C =D = 900 Hoạt động 2 BÀI MỚI (35 PHÚT) GV: hình vẽ trong bài tập trên là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình HS: hình chữ nhật là hình bình chữ nhật? hành có 1 góc vuông 1) Định nghĩa A = C = B = D = 1V ABCD là hcn Ngoài ra, định nghĩa hình chữ nhật HS: Hình chữ nhật là hình thang
  3. thông qua hình thang cân? thông cân có 1 góc vuông. Hình chữ qua hình tứ giác? nhật là tứ giác có 4 góc vuông HS: Có đầy đủ các t/c của hình bình hành, hình thang cân GV: Thông qua các khái niệm trên, 2) Tính chất em hãy cho biết hình chữ nhật có - Có đầy đủ t/c của hbh và hình những tính chất gì? thang cân Từ tính chất hình thang cân và hình HS: Trong hình chữ nhật, hai bình hành ta có tính chất gì về đường chéo bằng nhau và cắt đường chéo? nhau tại trung điểm của mỗi Chốt lại các tính chất của hình chữ đường nhật HS : Ghi bài GV: Từ định nghĩa và tính chất rút HS: ra các dấu hiệu nhận biết tứ giác là 3) Dấu hiệu nhận biết sgk hình chữ nhật? 1. Tứ giác có 3 góc vuông 2. Hình thang cân có 1 góc
  4. vuông 3. Hình bình hành có 1 góc vuông Ghi dấu hiệu nhận biết hình chữ 4. Hình bình hành có hai nhật bằng kí hiệu đường chéo bằng nhau. Các nhóm c/m dấu hiệu 4? HS ghi bài ... Gọi 1 nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét HS hoạt động nhóm ............ HS trình bày, sau đó nhận xét HS : có. Vì compa kiểm tra hai đường chéo ?2:... Trả lời ?3 sgk/98? 4) áp dụng vào tam giác GV: nghiên cứu ?3 ở trên bảng phụ ?3: A + Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao? a) ABCD là hình D chữ nhật. Vì ABCD là hình bình hành có + So sánh độ dài AM,BC? A= 1V, AM =1/2BC
  5. + Phát biểu tính chất ở câu b thành b) AM = BC:2 định lí? c) Định lý: Trong tam giác vuông Chốt lại sau ?3 đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa cạnh GV: nghiên cứu ?4 ở bảng phụ ấy. + Tứ giác ABCD là hình gì? Vì HS : BACD là hình chữ nhật vì sao? theo dấu hiệu nhận biết 4. + ABC là tam giác gì? HS: ABC vuông tại A + Phát biểu tính chất ở câu b thành HS : Trong tam giác có trung định lí? tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác vuông. GV: Qua ?3 và ?4 ta có định lí nào HS phát biểu định lí sgk /99 áp dụng vào tam giác? + Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác? Hoạt động 3
  6. CỦNG CỐ (3 PHÚT) 1. Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? 2. Giải BT58/99 sgk: a 5 2 13 b 12 6 6 d 13 7 10 D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Học lí thuyết theo sgk - BTVN: 59, 60 ,61/99 sgk. * Hướng dẫn bài 60/SGK: Đầu tiên hãy tính độ dài cạnh huyền theo định lí Py-ta-go . Sau đó áp dụng định lí về tam giác vuông ở trong bài để tính đường trung tuyến.
nguon tai.lieu . vn