Xem mẫu

  1. Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I. Mục tiêu: - Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa. Học sinh: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy:
  2. 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Hoạt động Nội dung ghi thầy của trò bảng Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (5’ – 7’) 1. Các trường cạnh hợp bằng nhau  Nêu các trường  Hai góc vuông, đã biết của hai hợp bằng nhau cạnh góc tam giác vuông. của hai tam giác vuông đã biết. vuông và ABC = DEF ( B E nhọn c.g.c) góc  Dựa vào các kề cạnh ấy, hình 140, 141, C A D F
  3. 142 để phát biểu. cạnh huyền và góc nhọn  Trả lời Bài 58 ( Tr 131- miệng. SGK) ?1 Hình 143 ABH = ACH (c.g.c) Hình 144 DKE = DKF (g.c.g) Hình 145 MOI = NOI (cạnh huyền và góc C D nhọn) GT AB// CD, AC// BD KL AB = CD, AC = BD Hoạt động 2: trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và
  4. cạnh góc vuông. (25’ – 28’) 2. Trường hợp  Nêu định lý biểu bằng nhau về (SGK / 135) Phát cạnh huyền và  Yêu cầu học sinh định lý vẽ hình, ghi GT, Hai học sinh cạnh góc vuông. bảng Định lý : SGK / tr KL và trình bày lên hiện 135 phần cm thực yêu cầu, cả lớp làm vào vở. GT ABC, Â = 900 DEF, D = 900 BC = EF, AC = DF KL ABC = DEF B E C A D F
  5. Chứng minh: A SGK / 136 B C H Yêu cầu học sinh Hai học sinh lên bảng làm làm ?2 bài, cả lớp áp dụng ?2 làm vào vở. Cách 1: ABC cân tại A  AB = AC (ĐN) B = C (T/c)
  6.  AHB =  AHC (c.huyền - g.nhọn) Cách 2: ABC cân tại A  AB = AC (ĐN)  AHB =  AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) - Bài 63 (Tr 136 - sgk) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 64 đến 65 (Tr 136, 137 - SGK).
nguon tai.lieu . vn