Xem mẫu

Giáo án môn Toán 9 – Hình học Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 18 §1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Định nghĩa đường tròn, hình tròn, các tính chất của đường tròn. - Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn, khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn. - Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. b. Kĩ năng - Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm, và ba điểm cho trước, từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác. c. Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (0’) b. Bài mới Giáo án môn Toán 9 – Hình học * Vào bài: (3’) Giới thiệu chương: Ở lớp 6 chúng ta đã được học về đường tròn, trong chương II này sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn là sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, quan hệ giữa đường tròn và tam giác. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (9’) Nhắc lại về đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn. Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R. ? Nêu đ/n đường tròn? Hs vẽ đường tròn theo yêu cầu của GV. Nêu đ/n. R O Đưa ra kí hiệu (O;R) hoặc (O). Ghi vở. *) Đ/n: Đường tròn tâm O bán kính R (R> 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R) hoặc (O). Giáo án môn Toán 9 – Hình học Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn: Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O;R) O R O R O R M M M - Điểm M nằm ngoài đường O R O R O R tròn thì OM > R. M M M -Điểm M nằm trên đường tròn ? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn(O) trong từng trường hợp? - Điểm M nằm ngoài đường tròn thì OM > R. thì OM = R. - Điểm M nằm trong đường tròn thì OM < R. ?1 -Điểm M nằm trên Y/c hs vận dụng làm ?1 Bv S? Để so sánh OKHvà OHKta làm như thế nào? đường tròn thì OM = R. - Điểm M nằm trong đường tròn thì OM < R. Đọc YC của ?1 sdf Vẽ hình và sử dụng định lí về mối liên hệ giữ cạnh và góc trong một tam giác. K O H g -fĐiểm H nằm ngoài đường tròn (O)  OH > R, - Điểm K nằm bên trong đường tròn  OK < R YC lên bảng trình bày bài.  OKH >OHK(định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác). Lên bảng. Giáo án môn Toán 9 – Hình học NX bài của HS. Ghi vở. Hoạt động 2: (13’) Cách xác định đường tròn 2.Cách xác định đường tròn ? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Một đường tròn được xác định khi biết bán kính và tâm O. - Một đường tròn được xác định khi biết bán kính và tâm O. Còn có những yếu tố khác vẫn xác định được đường tròn. - Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó. - Y/c làm nội dung ?2 ?2ch a) Vẽ hình. Lên bảng thực hiện. c? Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? Giáo án môn Toán 9 – Hình học - Có vô số đường tròn thoả mãn. A O B Như vậy ,biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn. - Y/c thực hiện ?3 Vẽ được bao nhiêu đường tròn? vì sao? b)Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B, tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB,vì có OA=OB. ?3h A 2 em lên bảng thực hiện. B O Chỉ vẽ được một đường Tròn vì .. C ? Để xác định một đường tròn cần xác định bao nhiêu điểm không thẳng hàng? Giới thiệu cho học sinh phần chú ý? -Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là -Chỉ vẽ được một đường tròn trong một tam giác, ba đường trung trực cùng đi qua một điểm. - Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Ba điểm. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn