Xem mẫu

  1. Giáo án hóa học 10 HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H2S - Tính chất hoá học của axit - Trạng thái tự nhiên và điều chế H2S I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H2S. - Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S - Phân biệt H2S - Tính thể tích khí H2S 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của H2S II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: - Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH. - Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan
  2. Giáo án hóa học 10 *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Viết ptpư điều chế H2S từ H2 và S (đk:t0) - Xác định vai trò của S trong phản ứng: KClO3 + S  KCl + SO2, cân bằng phương trình? 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của H2S Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của H2S - Trạng thái? Mùi đặc trưng? I. Hiđro sunfua H2S - Tỷ khối so với KK? 1. Tính chất vật lí: - Tính tan trong nước? - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Lưu ý :Về tính độc hại của H2S có ở - Rất độc và ít tan trong nước khí ga, xác động vật, thực vật, nước thải - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) nhà máy. HS: trả lời Hoạt động 2: Tính chất hoá học của H2S Mục tiêu: Biết về tính axit yếu của dung dịch H2S, hiểu tính khử của H2S - Tên gọi của axít H2S? 2 Tính chất hoá học: HS:Axít H2S: axít sunfuhiđric a. Tính axít yếu: - So sánh mức độ axít H2S với axít *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu cacbonic(H2CO3)
  3. Giáo án hóa học 10 HS:Độ axít :H2S < H2CO3 (yếu hơn axít cacbonic) - H2S là axít mấy lần axít? Có thể tạo - Có thể tạo ra 2 loại muối: ra những muối nào? =>Viết ptpư của H2S tạo nên muối trung hòa và muối + Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS… axít. + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2. HS: trả lời Vd: H2S + NaOH  NaHS + H2O *H2S có số oxi hoá thay đổi như thế nào? H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O -H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì? b. Tính khử mạnh: HS: S-2 S0  S+4 - Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất (-2) -Đk thường (thiếu oxi): tạo S -Đk T0 cao tạo SO2 H2S có tính khử mạnh. - Gv cho một số phản ứng, hs xác định S-2  S0 + 2e vai trò các chất S-2  S+4 + 6e 2 0 0 0 2 H 2 S  O2 t  2 S  2 H 2 O 2 0 0 4 2 H 2 S  3 O2 t  2 S O2  2 H 2 O 2H2S + SO2  3S + 2H2O H2S + Cl2  2HCl + S H2S +4Cl2+4H2O8HCl + H2SO4 Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H2S và cách điều chế *GV yêu cầu HS đọc sách giáo 3.Trạng thái tự nhiên điều chế: khoa, hướng dẫn HS rút ra kết luận - H2S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
  4. Giáo án hóa học 10 4.Củng cố : Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + H2S là axít yếu, là chất khử mạnh + Làm bài tập 8/139 SGK 5.Dặn dò: - Học bài - Hs làm các bài tập 110 trang 138, 139 SGK - Chuẩn bị phần còn lại Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... ................. .......................................................................................................................................... ................. .......................................................................................................................................... ................. .......................................................................................................................................... .................
  5. Giáo án hóa học 10 Tiết 54: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của SO2, SO3 - Tính chất hoá học của oxit axit - Trạng thái tự nhiên và điều chế SO2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3. - Hiểu được tính chất hoá học SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2, SO3. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO2, SO3. - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. - Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp. 3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của SO2 II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên:
  6. Giáo án hóa học 10 - Hóa chất: Na2SO3, HCl, KMnO4 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư , nếu có) FeS  H2S  S  SO2  H2SO4 3.Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO2 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO2 - Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa II. Lưu huỳnh đioxít: SO2 khí SO2, liên hệ bài thực hành số 1. Tính chất vật lí: 4 trả lời: - Khí không màu, mùi hắc, rất độc. +Nêu tính chất vật lí của SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. tính?) 64 ( d SO   2,2 ) KK 2 29 +Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước? Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO2 Mục tiêu: Hiểu SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử, viết PTHH minh
  7. Giáo án hóa học 10 hoạ - Nhận xét về thành phần cấu 2.Tính chất hóa học tạo của SO2?  Tính chất a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: của oxit axit? - Tan trong nước tạo axít tương ứng - Hs trả lời SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu ) - Tương tự H2S, tạo 2 loại muối - Tính axít :H2S
  8. Giáo án hóa học 10 4 2 0 S O2  2 H 2 S  3 S  2 H 2 O Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO2 Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO2 -Nêu ứng dụng của SO2 trong đời 3. Ứng dụng và điều chế: sống? a. Ứng dụng: ( SGK) -Nêu phương pháp Đ/chế SO2 b. Điều chế: trong PTN và trong CN? * Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 HS:tự đọc SGK nêu: (phản ứng trao đổi ) -Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O -Phương pháp Đ/chế SO2 trong * Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít CN sắt (phản ứng oxi hóa-khử)  Viết PTHH Ptpư: S + O2 t  SO2 0 0 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2  Hoạt động 4:Tính chất, ứng dụng, sản xuất SO3 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và sản xuất SO3 -Nêu tính chất vật lí của SO3 ? II. Lưu huỳnh trioxit: SO3 -Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit 1. Tính chất: axit mạnh? - Chất lỏng, không màu. - Nhận xét về số oxi hoá của S - Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric trong SO3? SO3 + H2O  H2SO4  SO3 thể hiện tính chất gì? nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ôleum) -Nêu ứng dụng của SO3 - SO3 là một oxít axít mạnh: SO3 + MgO  MgSO4
  9. Giáo án hóa học 10 SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O - SO3 là một chất oxi hoá mạnh 2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) -H2S,SO2,SO3 có thể gây độc hại Cách xử lí chất thải: cho con người,là 1 trong những H2S,SO2,SO3là nước vôi trong nguyên nhân gây nên mưa axít HS: có ý thức khử chất độc, hại,làm thí nghiêm để chông ô nhiễm môi trường 4. Củng cố : Bài tập 1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4. Viết phương trình phản ứng tạo ra SO2? +) MgSO3 + H2 SO4  MgSO4 + SO2 +H2O 0 +) S + O2 t  SO2 0 +)2H2S + 3O2 t 2SO2 + 2H2O  +)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất: H2S + SO2  SO2 + Br2 + H2O  Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S ta cần 8,96 lít oxi, thu được 7,84 lít SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X (các khí đo ở điều kiện chuẩn) 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập
  10. Giáo án hóa học 10 - Chuẩn bị bài axit sunfuric Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................... .................
nguon tai.lieu . vn