Xem mẫu

  1. ĐÔT BIÊN SỐ LƯỢNG ̣ ́ NHIÊM SĂC THỂ ̃ ́ LÊ THỊ PHƯƠNG HÔNG ̀ GVHD: HÀ THU THUY ̉ NHÓM: TRƯƠNG LÊ LỆ CHI
  2. NỘI DUNG CHÍNH ́ ̣ 1. KHAI NIÊM ̣ 2. PHÂN LOAI NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHAT SINH ́ 3. HÂU QUẢ ̣ 4. Ý NGHIA VÀ VAI TRÒ ̃ 5. ỨNG DUNG ̣ 6.
  3. ́ ̣ 1. KHAI NIÊM Nhiễm sắc thể là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào:  có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính,  được tập trung lại thành những sợi ngắn,  có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho mỗi loài.
  4. Đột biến là những biến đổi về vật chất di truyền, xảy ra ở mức phân tử (DNA) hoặc ở mức tế bào (nhiễm sắc thể).
  5.  Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
  6. ̣ 2. PHÂN LOAI Có hai loai: ̣ – Lệch bội ̣ – Đa bôi
  7. 3. LỆCH BỘI (ANEUPLOIDE)
  8. ́ ̣ 3.1. KHAI NIÊM • Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. • Những cá thể mất một nhiễm sắc thể thường được gọi là monosomics. • Những cá thể nhận thêm một nhiễm sắc thể được gọi là trisomics.
  9. ̣ 3.2. PHÂN LOAI • Thể không (2n-2) • Thể một (2n-1) • Thể một kép (2n-1-1) • Thể ba (2n+1) • Thể bốn (2n+2) • Thể bốn kép (2n+2+2)
  10. 3.3. NGUYÊN NHÂN Do các tác nhân vật lý, hóa học,…, hoặc do rối loạn môi trường nội bào làm cho một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly.
  11. 3.4. CƠ CHẾ PHÁT SINH • Trong nguyên phân: do sự trục trặc nào đó trong phân ly nhiễm sắc thể. VD: sự đào thải của nhiễm sắc tử khi không phân ly và như vậy nhiễm sắc tử đó không được chuyển về hai cực. • Lệch bội ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm hình thành nên thể khảm.
  12. • Trong giảm phân:  Do rối loạn phân bào làm cho một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly.
  13. P: 2n x 2n n-1 n G: n+1 n (2n-1) F1: (2n+1)
  14. • Sự không phân li còn có thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính gây ra các dạng: XX O Trứng ̀ Tinh trung X XXX XO Y XXY YO
  15. 3.4. HÂU QUẢ ̣ • Sự thay đổi về số lượng của một hay vài cặp nhiễm sắc thể đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể dị bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
  16. Kiểu nhân Công thức Hội chứng Tần số Kiểu hình gặp NST lâm sàng Tay ngắn với bàn tay to, khớp 47,+21 2n+1 Down 1/700 lỏng,trí khôn đần, đầu to, mặt tròn, mồm loe lưỡi dài. Đần, điếc , teo cơ, sứt môi, tim 47,+13 2n+1 Pattau 1/200000 dị dạng gót lồi to. Dị dạng bẩm sinh ở nhiều cơ 47,+18 2n+1 Edward 1/8000 quan, đần, 90% chết từ tháng thứ 6 sau khi sinh. Nữ vô sinh, cơ quan sinh dục 45,X 2n-1 Turner 1/2500 chậm phát triển , lùn, da cổ nhăn nheo, dị dạng tim mạch, đần độn. Nam vô sinh, tinh hoàn bé, 47,XXY 2n+1 Klinefelter 1/500 mang nhiều đặc tính của cơ thể 48,XXXY 2n+2 nữ. 48,XXYY 2n+2 49,XXXXY 2n+3 50,XXXXXY 2n+4 Nữ vô sinh, bình thường về các Siêu nữ 47,XXX 2n+1 1/700 đặc tính khác.
nguon tai.lieu . vn