Xem mẫu

  1. THỰC HÀNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÝ THANH HÓA (tiết 2) Mục tiêu: - Cho học sinh hiểu được đặc điểm dân cư, lao động cua Thanh Hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế như thế nào? - Hiểu được đặc điểm kinh tế chung của Thanh Hóa. - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích số liệu bản đồ và tìm hiểu thực tế. Thiết bị dạy học cần thiết: Bản đồ Thanh Hóa: - tự nhiên - dân cư - kinh tế Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung chính + Hoạt động của trò: III. Dân cư và lao động:
  2. 1. Qua thực tế nhận xét số dân - Sô dân:3519841 người (1999) và sự gia tăng dân số ở Thanh 3800000 người (2005) Hóa? - GTTN: 1,52% 2. Nguyên nhân của sự tăng - Kết cấu địa lý: dân số? 3. Hậu quả? - Phân bố dân cư: 4. Biện pháp? Mật độ trung bình: 5. Đặc điểm, kết cấu dân số? 315ng/km2 (giới, theo độ tuổi, lao động, Phân bố dân cư không đều dân tộc) Các loại hình cư trú: -Thành 6. Mật độ dân số. thị 7. Phân bố dân cư? Loại hình - Nông cư trú? thôn 8. Nhận xét về tình hình phát - Tình hình phát triển văn hóa, triển văn hóa, giáo dục, y tế ở giáo dục, y tế. Thanh Hóa (liên hệ Bỉm Sơn) + Hoạt động của thầy: - Cho học sinh báo cáo kết
  3. quả, nhận xét. - Giáo viên chuẩn xác kiến thức. + Hoạt động của trò IV. Kinh tế: 1. Nhận xét kinh tế ở Bỉm Sơn Đặc điểm kinh tế chung: trong thời gian vừa qua? - Phát triển khá nhanh. 2. Nhận xét chung kinh tế của - Có sự thay đổi trong cơ cấu Thanh Hóa so với cả nước? nền kinh tế. USD - Năm 1999: GDP là 9229,8 tỉ GDP/ng 2001: 319 =1,41% cả nước. đồng, công nghiệp là 2360 tỉ, USD lâm nghiệp 3643,7 tỉ. GDP/ng 2005: 460 =4,09% cả nước. - GDP tăng 7,3% năm. (Bỉm Sơn: 12% năm; GDP/ng = 719 USD năm 2002) Củng cố: 1. Liên hệ về dân cư và xã hội Bỉm Sơn. 2. Tìm hiểu các ngành kinh tế ở Bỉm Sơn, Thanh Hóa.
  4. 3. Các cơ sở sản xuất tiêu biểu cho mỗi ngành.
nguon tai.lieu . vn