Xem mẫu

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ của vùng. - Phân tích được tiềm năng và hạn chế trong phá triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng chuyển dịch vùng. - Biết được một số định hướng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vùng trong thời gian tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, đô thị ở đồng bằng sông Hồng.. - Phân tích, thu thập cá số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ:
  2. Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế đồng bằng sông Hồng. - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng:
  3. Câu 1: Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghiã kinh tế và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc. Câu 2: Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng. * Khởi động: GV đưa hình ảnh Hồ Gươm, Tháp Rùa Hà Nội và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về những hình ảnh đó? Hồ Gươm - Tháp Rùa biểu tượng của thủ đô, là trái tim của muôn vạn người dân Việt, là hình nảh đặc trưng cho vùng đồng bằng sông Hồng nghìn năm văn hiến, vùng đât giàu tiềm năng phát triển nhưng cũng không gặp không ít những vấn đề khó khăn cần giải quyết. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc 1) Các thế mạnh chủ yếu của điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. vùng: Hình thức: Cá nhân. a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: HS quan sát vị trí địa lí của vùng - Là vùng đồng bằng có diện
  4. đồng bằng sông Hồng trong cả tích lớn thứ hai của cả nước. nước và trả lời câu hỏi sau: - Bao gồm: 11 tỉnh, thành phố + Xác định vị trí địalí vủa vùng Vị trí tiếp giáp các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. vùng Trung du và miền núi phía + Kể tên các tỉnh trong vùng. Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa Bộ. lí đối với sự phát triển kinh tế -  Thuận lợi cho giao lưu phát xã hội của vùng. triển kinh tế, văn hóa với các HS trả lời, GV nhận xét và bổ vùng trong cả nước và các nước bạn trên thế giới. sung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu cá thế mạnh và hạn chế của vùng. b) Các thế mạnh chủ yếu của vùng: Hình thức: Cặp. Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ trong SGK, trang 192 và các hình ảnh minh họa (cánh đồng lúa chín, khúc uốn sông Hồng, đồi núi đá hệ thống đường giao vôi, - Là vùng đồng bằng phù sa thông,...), lựa chọn đúng các thế màu mỡ thứ hai của cả nước. mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng thông qua phiếu học tập số - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước mặt và nước
  5. 1 (phụ lục). ngầm dồi dào. Bước 2: GV hướng dẫn HS phân - Dân cư đông đúc, trình độ tích hình 33.1 chọn lựa đáp án kinh nghiệm sản xuất cao. đúng làm nổi bật các thế mạnh - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - và hạn chế của vùng. kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh và Bước 3: HS trình bày kết quả, đồng bộ. GV tổng kết: Đồng bằng sông  Phát triển cơ cấu ngành kinh Hồng là vùng kinh tế phát tế đa dạng và hiện đại. triển thứ hai cả nước dựa trên - Khó khăn, hạn chế: nhiều điều kiện thuận lợi về - Dân cư đông đúc nhất cả nước. mặt tự nhiên (đất, nước, khí hậu), cũng như các điều kiện - Chịu tác động của nhiều thiên kinh tế - xã hội (dân cư, cơ sở tai (bão, lũ, hạn hán...). hạ tầng, vật chất - kĩ thuật), - Thiếu nguyên liệu sản xuất. tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế của vùng gặp phải không ít khó khăn về tự nhiên, kinh tế đòi hỏi phải có những bước chuyển dịch mới để phù hợp với tình hình phát 3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế triển của đất nước trong thời theo ngành và các định hướng kì mới. chính:
  6. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề a) Thực trạng: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo Cơ cấu kinh tế đang có sự ngành và các định hướng . chuyển dịch theo hướng giảm tỉ Hình thức: Cặp. trọng của khu vực nông - lâm - Nhiệm vụ 1: Nhận xét về tình ngư nghiệp, tăng nhanh tỉ trọng hình dịch chuyển cơ cấu theo của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. ngành. Bước 1: HS quan sát hình 33.2 b) Định hướng chính: và lược đồ hình 33.3. - Định hướng chung: tiếp tục Bước 2: GV hướng dẫn HS quan đẩy mạnh chuyển dịch theo sát xu hướng thay đổi trong cơ hướng Công nghiệp hóa - Hiện cấu kinh tế (ngành nào tăng, đại hóa. ngành nào giảm). - Cụ thể: Bước 3: Yêu cầu HS phát biểu, + Nông - lâm - ngư nghiệp giảm nhận xét, bổ sung. tỉ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ Nhiệm vụ 2: Trình bày các định trọng ngành chăn nuôi. hướng chuyển dịch chung và + Công nghiệp - xây dựng hình chuyển dịch trong nội bộ từng thành các ngành công nghiệp ngành kinh tế ở đồng bằng sông trọng điểm. Hồng. + Dịch vụ: tăng cường phát triển Bước 1: HS theo dõi nội dung du lịch, dịch vụ tài chính, ngân
  7. trong SGK và các thông tin bổ hàng, giáo dục, đào tạo,.... sung, cho biết xu hướng chuyển dịch chính và nội dung chuyển dịch trong từng ngành. Bước 2: Yêu cầu HS trả lời, nhận xét và bổ sung. IV. Đánh giá: Câu 1: Những tỉnh nào không thuộc đồng bằng sông Hồng? A. Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang. C. Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng. B. Hà Tây, Hà Nội, Hải Dương. D. Thái Bình, Hưng Yên, Vĩnh Phúc. Câu 2: Đất phù sa màu mỡ chiếm tỉ lệ bao nhiêu % đất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng A. Khoảng 57,9% C. Khoảng 70% B. Khoảng 60,9% D. Khaỏng 77,9% Câu 3: Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng vì đây là vùng có: A. Số dân đông nhất trong các vùng. B. mật độ dân số cao nhất rong các vùng.
  8. C. cơ cấu dân số trẻ, nhiều lao động có tay nghề. D. lực lượng lao động dồi dào, trong điều kiện kinh tế còn chậm phát triển. Câu 4: Cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng nào? A. Giảm tỉ trọng khu cực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III. B. Giảm tỉ trọng khu cực II, tăng nhanh tỉ trọng khu vực I và III. C. Giảm tỉ trọng khu cực III, tăng nhanh tỉ trọng khu vực I và II. D. Giảm tỉ trọng khu cực II và II, tăng nhanh tỉ trọng khu vực III. Câu 5: Theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng, ngành nào sẽ giảm tỉ trọng? A. Ngành trồng trọt C. Ngành lâm nghiệp B. Ngành chăn nuôi D. Ngành thủy sản. V. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 34. VI. Phụ lục: Phiếu học tập:
  9. Nhiệm vụ: Đọc SGK, kết hợp các thông tin minh họa và kiến thức bản thân. Hãy lựa chọn đúng các thế mạnh và hạn chế của vùng Đồng bằng sông Hồng trong phát triển kinh tế xã hội: Thuận lợi: * Là vùng đồng bằng phù sa màu mỡ lớn nhất cả nước. * Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước mặt và nước ngầm dồi dào. * Dân cư đông đúc, trình độ kinh nghiệm sản xuất cao. * Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối tốt. Khó khăn: * Dân cư đông đúc nhất cả nước, thiếu lao động óc kĩ thuật. * Chịu tác động của nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán,...). * Thiếu nguyên liệu sản xuất.
nguon tai.lieu . vn