Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. - Mô tả được cấu trúc của Trái đất và trình bày đặc điểm của m ỗi lớp c ấu t ạo Trái đất dựa vào kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái đất và thạch quyển - Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng 2. Kĩ năng. - Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và NX c ấu trúc TĐ, giải thích các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo mảng. 3. Thái độ. - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa h ọc đ ể tìm hi ểu c ấu trúc của trái đất và giải thích các hiện tượng liên quan. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái đất - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh: - Tập bản đồ thế giới và các châu lục. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. * Vào bài: GV có thể nêu vấn đề: Trái đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biết được cấu trúc Trái đất? Vỏ Trái đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có sự dịch chuyển. Tại sao có dịch chuyển các mảng kiến tạo, kết quả của sự dịch chuyển đó gì?ù Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/ Cặp I. Cấu trúc của Trái đất - GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa học - Trái đất có cấu tạo htường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu không đồng nhất cấu trúc của Trái đất + Ba lớp chính: vỏ Trái - HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, đất, Manti, nhân hình 7.2 (SGK), cho biết: + Các lớp vỏ có đặc điểm + Cấu tạo bên trong Trái đất gồm mấy lớp? Nêu khác nhau về độ dày, thể tên từng lớp? tích, vật chất cấu tạo… + Trình bày đặc điểm của từng lớp + Lớp vỏ Trái đất gồm: vỏ lục địa và vỏ Đại + Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái đất, dương lớp manti - Khái niệm thạch quyển: * GV kết luận là phần cứng ngoài cùng của TĐ, bao gồm vỏ TĐ và phần trên cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100km HĐ 2: Cặp/ nhóm II. Thuyết kiến tạo mảng Bước 1: - Thạch quyển được cấu - GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã tạo bởi các mảng kiến có thuyết trôi lục địa nghiên cứu về sự di chuyển
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên tạo quan sát về hình thái, di tích hóa thạch… + Các mảng kiến tạo - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp không đứng yên mà dịch của bờ Đông các lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ với bờ chuyển Tây lục địa Phi trên bản đồ tự nhiên thế giới. + Nguyên nhân chuyển Bước 2: HS quan sát các hỉnh 7.3, 7.4 kết hợp đọc dịch các mảng kiến tạo: nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích do hoạt động của các được nội dung của thuyết kiến tạo mảng theo nội dòng đối lưu vật chất dung gợi ý sau: quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên + Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái đất + Ranh giới, chỗ tiếp xúc + Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? giữa các mảng kiến tạo là (cấu tạo, sự di chuyển…) vùng bất ổn; thường xảy + Trình bày một số cách tiếp xúc của các mảng ra các hiện tượng kiến kiến tạo, nêu kết quả của mỗi cách tiếp xúc tạo, động đất, núi lửa… + Nêu nguyên nhân của sự dịch chuyển các mảng kiến tạo Bước 3: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức IV. ĐÁNH GIÁ. 1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái đất và lớp Manti 2. Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng 3. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lí. A. Lớp. B. Một vài đặc điểm chính 1. Vỏ a. Chiếm 80% thể tích, 68,5% Trái đất khối lượng Trái đất 2. Bao b. Cứng, rất mỏng Manti
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN 3. Nhân c. Vật chất ở trong trạng thái Trái đất quánh dẻo d. Vật chất ở trong trạng thái lỏng hoặc rắn V. HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP. Hoàn thành sơ đồ thể hiện cấu tạo của Trái đất CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Trường VI. RÚT KINH NGHIỆM
nguon tai.lieu . vn