Xem mẫu

Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản Ngày soạn:14/8/2015 Tiết:01 Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được: - Định nghĩa hàm số sin, hàm số côsin, hàm số tang và hàm số cô tang 2.Kỹ năng: - Biểu diễn số thực x và các giá trị lượng giác của nó lên cùng một hệ trục Oxy 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận, chính xác, phát huy tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Hình vẽ và một số đồ dùng dạy học cần thiết.Sử dụng phương pháp thuyết trình,vấn đáp. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại giá trị lượng giác của một cung(góc), đọc trước bài mới. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) - Trật tự , điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Giaûng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’)tiết hôm nay ta tìm hiểu bài hàm số lượng giác - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên 10’ HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ - Gọi học sinh nhắc lại giá trị lượng giác của các cung đặc biệt(0,π ,π ,π ,π ,…) - Cho học sinh thực hành máy tính bỏ túi và điền vào bảng X π π 2 3,1 6 4 Hoạt động của học sinh - Nhắc lại kiến thức cũ - Thực hành máy tính và điền vào bảng. y sinπ/3 M Nội dung HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ - Gọi học sinh nhắc lại giá trị lượng giác của các cung đặc biệt(0,π ,π ,π ,π ,…) - Cho học sinh thực hành máy tính bỏ túi và điền vào bảng x π π 2 3,1 6 4 Sinx Cosx - Trên đường tròn lượng giác, với điểm gốc A, hãy xác định điểm M mà số đo của cung lượng giác AM bằng π và xác định sin π ,cosπ ? A x O cosπ/3 sinx cosx - Trên đường tròn lượng giác, với điểm gốc A, hãy xác định điểm M mà số đo của cung lượng giác AM bằng π và xác định sin π ,cosπ ? 17’ HĐ2: Hàm số sin và hàm số côsin - Treo hình 1 lên bảng - Dẫn dắt học sinh đến định - Quan sát hình vẽ - Nắm được định nghĩa hàm số sin I.ĐỊNH NGHĨA: 1. Hàm số sin và hàm số côsin: a, Hàm số sin: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số GV: Nguyễn Thành Hưng 1 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo nghĩa hàm số sin - Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn x và sinx trên hệ trục Oxy. - Treo hình 2 lên bảng - Dẫn dắt học sinh đến định nghĩa hàm số côsin - Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn x và cosx trên hệ trục Oxy - Hãy so sánh sinx và sin(-x)? cosx và cos(-x)? Từ đó cho biết tính chẵn lẻ của hàm số y = sinx,y=cosx ? Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản thực x với số thực sinx sin:  - Quan sát hình vẽ x y = sinx - Nắm được định nghĩa Được gọi là hàm số sin, kí hiệu hàm số côsin là y = sinx Tập xác định của hàm số y = sinx là b, Hàm số côsin: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số sin(−x) = −sinx thực x với số thực cosx cos(-x)=cosx x y =cosx - Hàm số y = sinx là hàm Được gọi là hàm số côsin, kí số lẻ, hàm số y = cosx là hiệu là y = cosx hàm số chẵn Tập xác định của hàm số là 13’ HĐ3: Hàm số tang và hàm số côtang - Nêu ra định nghĩa hàm số tang. *cosx 0 khi nào? Từ đó cho biết tập xác định của hàm số y = tanx ? - Nêu ra định nghĩa hàm số côtang *sinx 0 khi nào? Từ đó cho biết tập xác định của hàm số y = cotx? - Từ tính chẵn lẻ của 2 hàm số y = sinx và y = cosx , hãy cho biết tính chẵn lẻ của hàm số y = tanx và hàm số y = cotx? 2’ HĐ4: Củng cố - Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = sin x2 , y = sin3x y = tan2x, y = cotx2 - Nắm được định nghĩa hàm số tang cosx  0  x  π +kπ,k∈ Hàm số y = tanx có tập xác định D = \2 +kπ,k∈  - Nắm được định nghĩa hàm số côtang Hàm số y = cotx có tập xác định D = \kπ,k∈  - Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx là hàm số lẻ. - Trả lời Hàm số chẵn: y = sin x2 , y = cotx2 Hàm số lẻ: y = sin3x, y = tan2x 2. Hàm số tang và hàm số côtang: a, Hàm số tang: Hàm số tang là hàm số xác định bởi công thức y = sinx (cosx  0), kí hiệu là y = tanx * Tập xác định của hàm số y = tanx là D = \π +kπ,k∈  b, Hàm số côtang: Hàm số côtang là hàm số xác định bởi công thức y = sinx (sinx  0), kí hiệu là y = cotx * Tập xác định của hàm số y = cotx là D = \kπ,k∈  - Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = sin x2 , y = sin3x y = tan2x, y = cotx2 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:(1’) - BTVN: Bài tập 1,2 trang 17 (SGK) và Đọc trước kiến thức mới IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 2 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản Ngày soạn:15/08/2015 Tiết:02 Bài dạy: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC(tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được: - Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kỳ 2π - Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kỳ π - Sự biến thiên và đồ thị của hai hàm số: y = sinx và y = cosx 2.Kỹ năng: - Biểu diễn sự biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx - Vẽ đồ thị của hai hàm số y = sinx và y = cosx 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, logic. - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Hình vẽ và một số đồ dùng dạy học cần thiết. - Sử dụng phương pháp thuyết trình,vấn đáp,thảo luận nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Học kiến thức cũ và đọc trước kiến thức mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) - Trật tự , điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Giaûng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) tiết này ta tiếp tục tìm hiểu hàm số y=cosx và tính chất của nó. - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên 10’ HĐ1: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác - Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 3 + Hãy chỉ ra một vài số T mà sin(x+T)=sinx + Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x+T)= tanx - Giáo viên kết luận các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn với chu kỳ 2π ; các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn với chu kỳ π 20’ HĐ2: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx * Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên 0;π Hoạt động của học sinh - Thực hiện hoạt động 3 + T = 2π,T = 4π,T = 6π + T =π,T = 2π,T = 3π - Quan sát hình vẽ Nội dung II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác: *Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kỳ 2π * Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kỳ π III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y = sinx: *Tập xác định D = GV: Nguyễn Thành Hưng 3 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo - Treo hình 3 lên bảng - So sánh sinx1 với sinx2 , sinx3 với sinx4 ? - Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = sinx trên 0;π  và π ;π - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên 0;π. Từ đó suy ra đồ thị trên −π;π * Đồ thị của hàm số y = sinx trên - Treo hình 5 lên bảng và chỉ cho học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số y = sinx trên Được suy ra từ đồ thị của hàm số y = sinx trên −π;π - Nêu ra chú ý Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản sinx < sinx * Là hàm số lẻ * Tuần hoàn với chu kỳ 2 3 4 a, Sự biến thiên và đồ thị của - Hàm số y = sinx đồng biến hàm số y = sinx trên 0;π - Lấy x ,x2 thỏa trên 0; 2 và nghịch biến 0  x < x2  π . Đặt trên π ;π x3 =π − x2 , x4 =π − x - Hàm số y = sinx đồng biến trên 0; 2 và nghịch biến trên - Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số trên 2 ;  x π 2 y=sinx 1 0 0 y 1 -π -π/2 O x π/2 π -1 10’ HĐ3: Hàm số y = cosx - So sánh sinx+π  và cosx - Vậy tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo u =− 2 ;0 được đồ thị của hàm số y=cosx - Treo hình 6 lên bảng - Chỉ cụ thể phép tịnh tiến - Từ đồ thị hãy lập bảng biến thiên của hàm số y = cosx trên −π;π? sinx+π  = cosx - Quan sát hình vẽ x −π 0 π y=co x 1 -1 -1 b. Đồ thị của hàm số y = sinx trên (SGK) Chú ý: Tập giá trị của hàm số y = sinx là T =−1;1 2. Hàm số y = cosx *Tập xác định D = * Hàm số chẵn * Tuần hoàn với chu kỳ 2π * Có tập giá trị T =−1;1 Ta có sinx+π  = cosx,∀x∈ Vậy tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo u =−π ;0 được đồ thị của hàm số y=cosx * Đồ thị của hàm số y = sinx, GV: Nguyễn Thành Hưng 4 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản y = cosx được gọi chung là các đường hình sin 2’ HĐ4 :Củng cố HS chú ý lắng nghe GV nhắc lại một số kiến thức vừa học cho HS nhớ -Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - BTVN: Bài 1 đến bài 8( Trang 17;18) - Đọc trước phần còn lại IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn