Xem mẫu

  1. Giáo án Đại số 7 §2. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận A/ Mục tiêu: - Nắm được cách giải bài toán cơ bản về đại lượng tỷ l ệ thuận đ ể áp dụng vào giải các bài tập. - Rèn luyện kỷ năng giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận. B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SBT,…. HS: Nắm vững định nghĩa, tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, làm tốt các bài tập giáo viên ra về nhà. C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (8ph) - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại HS1: Lên bảng nêu đ/n và t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận ? lượng tỉ lệ thuận và làm BT4(sbt) - Làm BT 4 (sbt) Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 nên ta có x = 0,8 y (1) Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 nên ta có: y = 5z (2) Từ (1) và (2) ta có x = 0,8 .( 5z) = (0,8.5) .z = 4z vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4 Hoạt động 2: Bài toán 1 (18ph)
  2. - Y/c HS đọc bài toán 1 Bài toán 1: HS đọc - Bài toán cho ta biết điều gì? Y/c của bài Giải: Gọi khối lượng của hai thanh chì toán là gì? tương ứng là m1(g); m2 (g). Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên - Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng ntn? m1 m2 = và m2 - m1 = 56,5 12 17 - Còn có cách giải nào nữa không? Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có : - GV HD cách giải lập bảng: m2 m1 m2 − m1 56,5 3 = = = =11,3 V(cm ) 12 17 1 17 12 17 − 12 5 m(g) 56,5 ⇒ m1= 12.11,3=135,6 Tương ứng với 56,5 là 17-12 = 5. Hãy điền m2= 17.11,3= 192,1 các ô trống còn lại? Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng tương ứng là 135,6 (g) và 192,1(g) - Tương tự cách làm của bài toán 1 hãy giải ?1 ?1:HS đọc bài toán → HS giải bài. - Còn có cách giải nào nữa không? Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại là m1(g) và m2(g). Do khối lượng và thể tích - Gợi ý cách giải: Lập bảng sau của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta V(cm3) 10 15 10+15 1 có: M(g) 222,5 m1 m12 = và m1 + m2 = 222,5 Điền vào ô trống rồi trả lời 10 15 Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có : m1 m2 m1 + m2 222,5 = = = = 8,9 10 15 10 + 15 25
  3. Vậy: m1= 10.8,9 = 89 ; m2= 15.8,9 = 133,5 Trả lời: Hai thanh kim loại nặng 89(g) và 133,5(g) - Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản ntn? Chú ý (sgk) Hoạt động 3: Bài toán 2 (6ph) - Gọi HS đọc bài toán 2 HS đọc bài toán 2 → trả lời câu hỏi. - Y/c của bài toán là gì? Giải: Gọi số đo các góc của △ ABC theo thứ tự là x, y, z. Theo bài ra , ta có: x y z = = và x + y + z = 1800 1 2 3 áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau, ta có: x y z x + y + z 1800 = = = = = 300 1 2 3 1+ 2 + 3 6 Vây A = x = 300 , B = y = 600 , C = z = 900 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (12ph) - Y/c HS làm BT5 (sgk) BT5(sgk) a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Giải : a)Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận - Gợi ý HS dựa vào t/c để xác định hai đại vì: lượng tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận.
  4. y 9 18 27 36 45 = = = = = =9 x 1 2 3 4 5 y = 9x b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận vì: - Y/c HS giải BT 6 (sgk) 12 24 60 72 90 = = = ≠ 1 2 5 6 9 - Gọi HS đọc bài toán BT6(sgk) - Mỗi mét dây thép nặng 25 g. Vậy x mét dây thép nặng bao nhiêu gam? Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài của nó nên : - Cuộn dây nặng 4,5 kg. Vậy cuộn dây dài bao nhiêu mét ? a)y = k.x ⇒ y = 25.x b)Vì y = 25.x nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180 mét Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Xem lại những bài tập đã giải tại lớp và nắm vững cách làm. - Làm bai 7; 8; 11 (sgk) và 8; 10; 11; 12 (sbt) - HD BT11(sgk): Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng. Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay 12.60 = 720 vòng Luyện tập A/ Mục tiêu:
  5. - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua giờ luyện tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SBT, máy tính bỏ túi,…. HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi,… C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (10ph) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS lên bảng kiểm tra. - Phát biểu địnhnghĩa đại lượng tỷ lệ HS1: - phát biểu định nghĩa đại lượng tỷ thuận: lệ thuận. - Giải bài tập 8 (SBT) - Bài tập 8 (tr44- SBT): a) Hai đại luợng x và y tỉ lệ thuận vì : y − 8 − 4 4 8 12 = = = = = =4 x − 2 −1 1 2 3 b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ thuận y 22 44 66 88 100 vì: = = = = ạ x 1 2 3 4 5 HS2: - Phát biểu t/c của hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận? - Bài tập 6 (SBT): - Bài tập 6 (SBT) Giả sử giá tiền của 8 gói kẹo là x đồng. Vì số kẹo và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ
  6. thuận, nên theo t/c của hai đại lượng tỉ lệ x 27000 thuận ta có : = 8 6 27000.8 ⇒ x= = 36000(đ) 6 TL: Vậy giá tiền của 8 gói kẹo là 36000 (đ) HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài tập GV nhận xét, đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập (33ph) Bài tập 7 /56 -SGK: (Đưa đề bài lên bảng) HS đọc đề → tóm tắt đề GV: Hãy tóm tắt đề bài? 2 kg dâu cần 3 kg đường GV: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và 2,5 kg dâu cần x kg đường? khượng đường là hai đại lượng quan hệ - Khối lượng dâu và khối lượng đường là như thế nào? hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Hãy lập tỷ lệ thức rồi tìm x? 2 3 Ta có: = => x = ….= 3,75. 2,5 x - Vậy bạn nào nói đúng? - Bạn Hùng nói đúng. Bài tập 9/56 - SGK: (Đưa đề bài lên bảng) Bài 9/ 56 - SGK: HS đọc đề bài Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế Bài toán nói gọn là chia 150 thành ba phần nào? tỷ lệ với 3; 4 và 13. GV: Em hãy áp dụng t/c của đại lương tỷ HS: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm lệ thuận, dãy tỷ số bằng nhau và các điều và đồng lần lượt là x, y, z.
  7. kiện đã cho của bài toán để giải bài tập. Theo đề bài ta có: x y z x+ y + z = 150 và = = 3 4 13 Theo t/c dãy tỷ số bằng nhau ta có: x y z x + y + z 150 = = = = = 7,5 3 4 13 3 + 4 + 13 20 Vậy x = 7,5. 3 = 22,5 y = 7,5 . 4 = 30 z = 7,5. 13 = 97,5 Trả lời: Bài 10/ 56 - SGK: Biết các cạnh của một HS hoạt động nhóm. tam giác tỷ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó Kết quả: Độ dài của ba cạnh của tam giác bằng 45 cm. Tính các cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15 cm, 20 cm. đó? - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. GV kiểm tra một vài nhóm Bài: "Thi làm toán nhanh" GV đưa đề bài lên bảng Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, phút, giây trong cùgn một thời gian. Bài làm của các đội a) Điền số thích hợp vào ô trống a) x 1 2 3 4 x 1 2 3 4 y 12 24 36 48
  8. y b) Biểu diễn y theo x b) y = 12x c) Điền số thích hợp vào ô trống. c) x 1 6 12 18 x 1 6 12 18 y y 60 36 720 1080 d) Biểu x theo y d) z = 60y e) Biểu diễn z theo x e) z = 720x Luật chơi: Mỗi đội 5 người (chỉ có 1 bút hoặc 1 phấn). Mỗi người làm một câu, người làm xong chuyền bút cho người tiếp theo. Người sau có quyền sửa bài cho người trước. Đội nào làm nhanh → đội đó thắng. Cả lớp làm bài vào giấy nháp. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỷ lệ thuận - BTVN số: 13 → 15, 17/ 44. 45 SBT - Ôn tập đại lượng tỷ lệ nghịch (Tiểu học) - Đọc trước bài §3
nguon tai.lieu . vn