Xem mẫu

  1. Tiết: 37 Bài 2: Cấu tạo của xe đạp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. - Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản. - Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết. - Vật thật: ổ bi, líp - HS: Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/:
  2. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo chung. 10/ I. Cấu tạo chung. GV: Cho học sinh quan sát tranh + Hệ thống truyền lực phóng to hình 4 SGK - Bàn đạp GV: Em hãy kể tên các bộ phận - Đùi, trục giữa chính của xe đạp mà em biết? - Đĩa, xích, líp. HS: Trả lời + Hệ thống chuyển động. - Bánh xe ( Trước và sau ) + Hệ thống lái: - Tay lái ( ghi - đông ) - Cổ phuốc + Hệ thống phanh: - Tay phanh - Dây phanh
  3. - Cụm má phanh + Khung chịu lực + Yên xe. / 30 HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo một số bộ II. Cấu tạo và một số bộ phận phận chính của xe đạp. chính của xe đạp. 1.Bánh xe. GV: Cho học sinh quan sát bánh xe - Gồm: Trục, Moay- ơ, nan hoa, thật rồi đặt câu hỏi. vành, săm, lốp. GV: Em hãy kể tên những chi tiết lắp ráp với nhau tạo thành bánh xe đạp và tác dụng của chúng? HS: Trả lời GV: Nếu một bánh xe bị gãy nhiều nan hoa ( đũa ) Thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? ví sao? HS: Trả lời ( Vành bị méo, vì lực căng không đều ). 2.Líp xe. GV: Cho học sinh quan sát ( hình 5a,b ) rồi đặt câu hỏi.
  4. GV: Líp xe có cấu tạo gồm mấy bộ - Vành và cốt phận chính HS: Trả lời GV: Vành líp có cấu tạo như thế - Vành líp: Có răng ở hai phía nào? ngoài và trong. Răng ngoài để HS: Trả lời ăn khớp với xích, răng trong ăn khớp với cá líp. GV: Cốt líp có cấu tạo như thế nào? - Cốt líp: Có hai rãnh để đặt hai HS: Trả lời cá líp, trong mỗi rãnh có một lò xo nhỏ hoặc một cái lẫy làm bằng sợi thép nhỏ có tính đàn GV: Em hãy giải thích hiện tượng 2/ hồi gọi là râu tôm. trượt cá. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
  5. - Đọc và xem trước phần 3, III bài 2.
nguon tai.lieu . vn