Xem mẫu

  1. BÀI : 12 (2 TIẾT) CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước. - Hiểu ý nghĩa về quyền trẻ em và sự phát triển của trẻ em.. 2. Thái độ: - Phân biệt được những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em và những việc làm tôn trọng … - Hiểu và thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, thamm gia ngăn ngừa và phát hiện những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em…. 3. Kỷ năng: - H/s tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những người đã chăm lo đến cuộc của mình… - Phản đối những hành vi vi phạm đến quyền trẻ em B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quy ết vấn đ ề, s ắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em… - Số liệu, sự kiện về trẻ em bị ngược đãi - Tranh ảnh bài 12. - Luật GD… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra H/s chuẩn bị. 3) Bài mới: (TIẾT 1) * Giới thiệu bài:
  2. - UNESCO Nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người. Ngạn ng ữ Hy L ạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức đực điều đó Liên hợp quốc đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì?. HOẠT ĐỘNG 1: I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện. “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Chia nhóm thảo luận. Nội” ? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra ntn? H/s. ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?. H/s. Gv gợi ý. Trẻ em ở làng trẻ em SOS Hà Nội sống 1 cuộc sống rất hạnh phúc. Điều 20: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em “Một trẻ em, tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình, hoặc vì những lợi ích tốt nhất của chính bản thân mình mà không được phép tiếp tục ở trong môi trường ấy, có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của nhà nước” - Trẻ em mồ côi sinh ra sống trong làng trẻ sos được sống 1 cuộc sống rất hạnh Gv giới thiệu khái quát về Công phúc. Đó là quyền của trẻ em không nơi ước. nương tựa được nhà nước bảo vệ và H/s chú ý và ghi chép. chăm sóc. ? Công ước Quốc tế là gì? H/s. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em là luật quốc tế về quyền trẻ em. GV:
  3. * Công ước Quốc tế là luật quốc tế về quyền trẻ em. + Ra đời năm 1989. +Năm 1990 VN Là nước thứ nhất ở Châu á và là nước thứ hai trên thế giới ký và phê chuẩn công ước.(nước thứ nhất là Gana) ? Công ước bao gồm có mấy + Năm 1991 VN ban hành luật phần? “Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ H/s. em”. + Năm 1999 có 191 nước tham gia công ước. * Công ước bao gồm có 3 phần. ? Đó là những nhóm quyền nào? Phần 1: Lời giới thiệu H/s. Phần 2 và 3: Nội dung cơ bảncủa các quyền mà trẻ em được hưởng. Có 54 điều thuộc 4 nhóm quyền. ? Em hãy nêu tóm tắt nội dung cơ bản của 4 nhóm quyền? + Nhóm quyền sống còn H/s. + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia + Nhóm quyền bảo vệ. HOẠT ĐỘNG 2: II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: 2. Bài học: Gv. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh + Nhóm quyền sống còn là gì? + Nhóm quyền phát triển là gì? + Nhóm quyền tham gia là gì? + Nhóm quyền bảo vệ là gì? Hs. Về nhà tự tìm và nêu... 4) Cuối tiết: H/s về nhà tìm hiểu những nội dung vừa nêu.
  4. BÀI : 12 (TIẾP) CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước. - Hiểu ý nghĩa về quyền trẻ em và sự phát triển của trẻ em.. 2. Thái độ: - Phân biệt được những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em và những việc làm tôn trọng … - Hiểu và thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, thamm gia ngăn ngừa và phát hiện những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em…. 3. Kỷ năng: - H/s tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những người đã chăm lo đến cuộc của mình… - Phản đối những hành vi vi phạm đến quyền trẻ em B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quy ết vấn đ ề, s ắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em… - Số liệu, sự kiện về trẻ em bị ngược đãi - Tranh ảnh bài 12. - Luật GD… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quy ết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, Công ước…Luật GD… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp:
  5. 2) Kiểm tra: H/s chuẩn bị. 3) Bài mới: (TIẾT 2) * Đặt vấn đề: Trẻ em là tương lai của nhân loại. Công ước Liên h ợp qu ốc v ề quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quy ền cơ bản mà tr ẻ em được hưởng bao gồm có 4 nhóm quyền cơ bản. Gv giao nhiệm vụ về nhà cho h/s + Nhóm quyền sống còn là gì? H/s. a- Nhóm quyền sống còn là gì? Những quyền được đáp ứng sống còn, đáp ứng các nhu cầu cơ bản, được tồn tại. Như được nuôi dưỡng, + Nhóm quyền bảo vệ là gì? được chắmóc sức khoẻ... H/s. b- Nhóm quyền bảo vệ là gì? Là những quyền nhằm đảm bảo, bảo vệ trẻ em mọi hình thức bị phân biệt đối xử. Như bị bỏ rơi, bị + Nhóm quyền phát triển là gì? bóc lột và xâm hại... H/s. c- Nhóm quyền phát triển là gì? Là quyến được đáp ứng các nhu cầu sự phát triển 1 cách toàn diện. Như được học tập được vui chơi giaỉ + Nhóm quyền tham gia là gì? trí, tham gia các hoạt động văn hoá, H/s. văn nghệ... d- Nhóm quyền tham gia là gì? Là những quỳên được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em. Như được ? Cấm những hành vi nào xâm trình bày, bày tỏ ý nguyện, nguyện hại đến quyền của trẻ em? vọng của mình... H/s. Cấm những hành vi xâm hại đến quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc. Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển ? Là h/s chúng ta cần phải làm để thực đầy đủ trong bầu không khí hạnh hiện và đảm bảo quyền của mình? phúc, yêu nthương và thông cảm.
  6. H/s. * Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác, phải thực hiện tốt Tình huống: bổn phận và nghĩa vụ của mình. Trên một bài báo có một đoạn tin vắn sau “Bà Lâm ở Nam Định vì nghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà Lâm vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà Lâm ra kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt hiện tượng này”. Hỏi: ? Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà Lâm trong tình huống?. Em làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó? ? Việc làm của Hội phụ nữ địa phương có gì đáng quý?. Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước về quyền trẻ em như thế nào? - Bà Lâm vi phạm quyền trẻ em. - Giới thiệu Điều 24, 28, 37, Công ước. - Cần lên án, can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Nhà nước trừng phạt nghiêm minh những hành vi xâm hại quyền trẻ em. 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
  7. HOẠT ĐỘNG 3: III/ LUYỆN TẬP : 3. Bài tập: Cho hs làm bài tập a : Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. Bài a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làm chop trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. + Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn. + Tổ chức cho trẻ em tiêm phòng Cho hs làm bài tập e : dịch. Gọi hs lên bảng. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. Cho hs tự đánh giá nhận xét - Việc làm vi phạm các ý còn lại. Gv. Nhận xét cho điểm. Bài tập e: 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung bài. “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam”. Tục ngữ: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn , biết ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. (UNESCO) Danh ngôn: “Những gọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả. Và trẻ em là niềm tự hào của con người.” Tài liệu tham khảo: (Xem trang 88 sách thiết kế bài giảng GDCD lớp 6)
nguon tai.lieu . vn