Xem mẫu

  1. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: NĂM Tiết 31: ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐỌC CHÉP NHẠC MỤC TIÊU: I. - Kiến thức: Ôn tập một số kiến thức về đọc, chép nhạc. - Kĩ năng: Học sinh nhớ được các vấn đề lý thuyết kí âm, các vị trí, các hình nốt đã học. - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát, hiểu biết về các kiến thức âm nhạc cơ bản II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đọc lại các bài tập đọc nhạc, xem kĩ lại các phần về lí thuyết, các kí hiệu âm nhạc. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Phần mở đầu (1’): - Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn lại các kiến thức về đọc chép nhạc B. Phần hoạt động (30’): 1. Hoạt động 1: Ôn các kiến thức về đọc chép nhạc (23’): - Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ được các vấn đề lý thuyết kí âm, vị trí, các hình nốt đã học - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp: Trực quan, thực Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp hành 1. Nốt pha và nốt Xi trên khung nhạc: Học sinh thực hiện theo yêu Giáo viên cho học sinh xem hình cầu của Giáo viên trong Sách giáo khoa và đọc tên 7 nốt nhạc. Chú ý nốt Đô là nhắc lại Đô ở 1 quãng 8 trên. Fa, Si Giáo viên đặt câu hỏi:
  2. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 + Ở lớp 5, các em đã đọc thêm 2 Nốt Fa nằm ở khe thứ 1, nốt nốt mới đó là những nốt nào ? Si nằm ở dòng thứ 3. + Chỉ vị trí của nốt Fa và Si trên khuông nhạc. Học sinh theo dõi 2. Hình nốt có chấm dôi: Giáo viên viên 1 vài nốt chấm dôi lên bảng và giải thích lại cho học sinh nhớ: hình nốt có chấm dôi thì độ ngân được tăng thêm 1 nửa độ ngân của nốt đó. Ví dụ: = + ; = + 3. Dấu luyến, dấu nối, lặng đen và lặng đơn: Nhịp và phách: Giáo viên viết lên bảng một số hình vẽ để khai thác các câu hỏi Vì nhịp đầu dư có phách yếu, không có phách mạnh, nó lấy đà Giáo viên hỏi: cho ô nhịp sau. + Ô nhịp dấu trong hình gọi là Dấu luyến: nối 2 nốt có độ nhịp lấy đà. Vì sao ? cao khác nhau Mi-La + Thử so sánh dấu luyến và dấu Dấu nối: nối 2 nốt Đô trắng nối ? với Đô đen để tăng độ ngân. 2 2 3 Nhịp 4 có 2 phách, mỗi 4. Nhịp 4 và 4 : phách tương ứng với 1 nốt đen. 2 + Nhịp 4 có mấy phách ? Độ Phách thứ 1 mạnh, phách thứ ngân của mỗi phách ? 2 nhẹ 2 + Trong 2 phách của nhịp 4 ,
  3. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 phách nào mạnh, phách nào nhẹ ? Giáo viên hỏi các kiến thức về nhịp 3 4: 3 2 Nhịp 4 có 3 phách, mỗi + Nhịp 4 có mấy phách ? Độ phách tương ứng với 1 nốt đen. ngân của mỗi phách ? 3 Phách thứ 1 mạnh, phách thứ + Trong 2 phách của nhịp 4 , 2 và thứ 3 là phách nhẹ phách nào mạnh, phách nào nhẹ ? 5. Dấu quay lại và khung thay đổi: Học sinh nghe và trả lời câu Giáo viên cho học sinh tìm trên hỏi hình trong SGK đâu là dấu quay lại, đâu là khung thay đổi. Giáo viên hỏi: Là hát lại 2 lần. + Trong khung thay đổi có ghi số Học sinh thực hiện theo 1, 2, ý nghĩa của các con số là gì ? hướng dẫn của Giáo viên. C. Phần kết thúc (5’): - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài Những bông hoa những bài ca và vỗ tay theo phách. - Dặn học sinh về nhà ôn lại các kiến thức về âm nhạc đã học chuẩn bị kiểm tra cuối kì 2 - Nhận xét tiết học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------
  4. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày………tháng………Năm………… Ngày………tháng………Năm…………. Khối trưởng Ban giám hiệu
nguon tai.lieu . vn