Xem mẫu

  1. Âm nhạc 7 Hoạ t động của giáo viên - Họ c sinh Hoạ t động của học sinh GV Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 3 và cho thầy giáo biết b ài đ ược viết ở nhịp gì ? HS Bài được viết ở nhịp 4/ 4 Họ c sinh trả lời GV Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so sánh hình nố t nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết tấu của bài ? HS Trong bài có các hình nốt trắng, đen, móc đơn. Họ c sinh trả lời hình tiết tấu của bài là * Hình tiết tấ u GV Đọc hình tiết tấu cho họ c sinh nghe - H ướng dẫn học sinh đọ c và gõ hình tiết tấu - N hận xét - sửa sai cho học sinh - Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho Họ c sinh nghe thầy giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ? Họ c sinh đọc kết hợp gõ hình HS Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố tiết tấu GV Trước khi đọc bài TĐ N các em chú ý nghe thầy - đọc thang âm cao độ các nốt trong b ài - H ướng dẫn học sinh đọ c thang âm cao độ các nốt Họ c sinh nhận xét - N hận xét - sửa sai cho học sinh - Đọc bài TĐN cho học sinh nghe Họ c sinh đọc nhạc, hát lời H ướng dẫn học sinh đọ c cao độ kết hợp ghép - trường độ theo từng câu Họ c sinh đọc nhạc, hát lời kết - N hận xét - sửa sai cho học sinh hợp gõ nhịp - G hép và hướng dẫn học sinh đọc to àn bài - N hận xét - sửa sai cho học sinh - H ướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài Họ c sinh hát kết hợp vận động - N hận xét - sửa sai cho học sinh theo nhịp - Chia nhó m và hướng dẫn họ c sinh đọc nhạc kết hợp hát lời ca của bài theo từng nhóm 3, Â m nhạc thường thức:(10' ) Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011 -2012
  2. Âm nhạc 7 - Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc và hát Sơ lược về một vài nhạ c cụ - lời phương Tây - N hận xét - sửa sai cho học sinh a, Đàn Pi - a - nô H ướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhó m hát - lời và ngược lại - N hận xét - sửa sai cho học sinh Họ c sinh trả lời H ướng dẫn học sinh đọ c nhạc và hát lời kết hợp - gõ nhịp của bài N hận xét - sửa sai cho học sinh b, Đ àn Vi - ô - lô ng Họ c sinh trả lời GV Đ àn Pi - a - nô cò n có tên gọi khác là gì ? đàn thường dùng trong những hình thức biểu diễn nào ? HS Đ àn Pi - a - nô cò n gọ i là D ương Cầm, thuộc loại Họ c sinh trả lời đ àn phím và dù ng đ ể độ c tấu, đệm cho các loại nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát c, Đàn Ghi - ta Đ àn Vi - ô - lông còn có tên gọi khác là gì ? đàn GV thường dùng trong hình thức biểu diễn nào ? Họ c sinh trả lời Đ àn Vi - ô - lông còn gọi là Vĩ Cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Đàn có thể độc tấu HS hoặc hoà tấu trong dàn nhạc d,Đàn ắn - coóc - đê - ông Em hãy cho biết loại đàn này thường xuất hiện trong dàn nhạc nào ? Lo ại đàn này thường xuất hiện trong d àn nhạc Họ c sinh trả lời GV giao hưởng Họ c sinh đ ọc nhạc, hát lời kết Đ àn Ghi - ta có nguồn gốc ở nước nào ? đ àn hợp gõ nhịp thường dùng ttrong những hình thức biểu diễn nào HS ? Đ àn Ghi - ta có nguồn gốc từ Tây - Ban - Nha, có 6 dây. Đàn có thể độc tấu, đệm cho các loại nhạc GV cụ ho ặc đệm cho hát Đ àn ắc - coó c - đê - ông còn có tên gọi khác là gì HS ? đàn thường dù ng trong những hình thức biểu d iễn nào? GV Đ àn ắc - coó c - đê - ông còn có tên gọi khác là HS Phong Cầm, đàn thường dùng để độc tấu hoặc đ ệm cho hát * Củng cố: H ướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ nhịp của bài TĐN số 3 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011 -2012
  3. Âm nhạc 7 3.Củng cố: (4') Hướng dẫn HS ôn lại b ài theo nhóm hoặc cá nhân 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (1') - V ề nhà các em học thuộc bài bài TĐN số 3 và trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài tham khảo và tìm hiểu thêm về một vài nhạc cụ phương Tây - Chuẩn bị nội dung tiết 7 SGK trang 21 ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / / 11 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hoàn thiện cho học sinh 2 bài hát, 2 bài TĐN số 1 và TĐN số2 - G iúp học sinh nắm được khái niệm nhịp 4/ 4, nhịp lấy đà ... 2. K ĩ năng: - Học sinh thuộc và hát đú ng giai điệu của 2 b ài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát - Học sinh nắm vững khái niệm về nhịp 4/4, nhịp lấy đà, biết cách đánh nhịp 4/4 - Đọc đúng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc 3.Thái độ : - Qua bài giáo dục họ c sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc... II.C HUẨN BỊ CỦA GIÁO V IÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập III. T IẾN TRÌNH BÀI D ẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. D ạy bà i mới: Học sinh thực hiện học sinh hát Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011 -2012
  4. Âm nhạc 7 Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Chia nhóm và hớng dẫn học sinh hát theo từng nhóm Học sinh hát kết hợp vận động Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài Học sinh hát kết hợp vận động Nhận xét - sửa sai cho học sinh Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát Học sinh nghe Nhận xét - cho điểm từng học sinh Gõ hình tiết tấu câu hát đầu tiên của bài 4/4 Em hãy cho biết hình tiết tấu đó thuộc câu hát nào trong bài ? 2, Ôn tập bài hát : Hình tiết tấu đó thuộc câu hát đầu tiên của bài hát " Lí cây đa " Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vạn động Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát Nhận xét - cho điểm từng học sinh II, Ôn tập nhạc lí : ( 10' ) Em hãy nhắc lại khái niệm về nhịp 4/ 4 ? N hịp 4/4 và cách đánh nhịp - Nhịp 4/ 4 là trong 1 ô nhịp có 4 phách, độ N hịp lấy đà ngân của mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đ ầu mạnh, phách sau nhẹ Học sinh trả lời Em hãy thể hiện cách đánh nhịp 4/ 4 cho cả lớp quan sát nào ? Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh trả lời Nhịp lấy đà là gì ? Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu, có tác dụng lấy đà cho câu nhạc, bài nhạc. Học sinh trả lời Nhận xét - sửa sai cho học sinh III. Ôn tập:TĐN số 1-số 2 Em hãy so sánh và nêu những điểm giống và (15') khác nhau giữa nhịp 4/ 4 với nhịp 3/ 4 và 1. Ôn tập TĐN số 1 nhịp 2/ 4 ? Điểm giống nhau: Cả 3 loại nhịp trên đều có độ ngân của mỗi Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011 -2012
  5. Âm nhạc 7 phách b ằng một hình nốt đen và phách đầu là 2, Ôn tập TĐN số2: phách mạnh Điểm khác nhau: Nhịp 4/ 4 là trong ô nhịp có 4 phách, nhịp 3/ Học sinh đọc nhạc - hát lời 4 là trong ô nhịp có 3 phách và nhịp 2/ 4 là trong ô nhịp có 2 phách... 3.Củng cố: (4') hướng dẫn luyện tập bài 4. H ướng dẫn học sinh họ c và làm bà i ở nhà: (1') - Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 2 bài TĐN số 1 và số 2 - Khái niệm về nhịp 4/4 và nhịp lấy đà - Chuẩn bị nộ i dung tiết 8 trong sách giáo khoa trang Ngày soạn:03/10/ 2009 TiÕt 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I- MỤ C TIÊU 1. KiÕn thức - TiÕp tục củng cố c¸c kiÕn thức ©m nh¹c đ· học. 2. Kỹ n¨ng - Cã kỹ n¨ng thÓ hiÖn bµi h¸t thËt tự nhiªn, đọc đúng chÝnh x¸c c¸c nốt nh¹c. 3. Th¸i độ - Gi¸o dục c¸c em ý thức tự gi¸c học tËp bộ môn. II- CHUẨ N BỊ 1. ThÇy:- nªu yªu cÇu thực hiÖn của bµi kiÓm tra, thang điÓm. 2. Trò: III- TIẾ N TRÌNH BÀI DẠ Y 1- KIỂ M TRA BÀI CŨ 2- BÀI MỚI * §V§: §Ó đ¸nh gi¸ kÕt qu¶ học tËp của c¸c em trong thời gian qua, hôm nay chúng ta tiÕn hµnh kiÓm tra. GV:Nªu h×nh thức kiÓm tra bốc th¨m theo nhãm 3 h/s. 1. §Ò kiÓm tra: đ¹i diÖn 1 h/s trong nhãm bốc th¨m vµo nội dung bµi h¸t hoÆc đọc T§N th× c¶ nhãm sÏ thực hiÖn nội dung đã. Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011 -2012
nguon tai.lieu . vn