Xem mẫu

KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 37




SỐ 03 NĂM 2018
Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp tác xã gắn với
chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên
ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum


Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực
của nước ta như cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất nông nghiệp
bền vững, các tỉnh Tây Nguyên cần xây dựng và phát triển hợp tác xã theo
chuỗi giá trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng của từng tác nhân
trong chuỗi và toàn chuỗi, giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi
thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân tích thực trạng phát triển hợp tác
xã trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp thúc đẩy
phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị như: Nâng cao nhận thức và trình độ
của người nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý hợp tác xã, hoàn
thiện hành lang pháp lý và xác định nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết giữa
nông dân và doanh nghiệp.s
Từ khóa: Hợp tác xã, Tây Nguyên, chuỗi giá trị, nông dân, doanh nghiệp



1. Giới thiệu lượng và giá trị thu được chưa cao. Các mặt
Tây Nguyên được xác định là một trong hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu,
sáu vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đây cao su, điều chủ yếu được xuất khẩu thô nên
là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh, đặc giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông
biệt về phát triển nông nghiệp. Tây Nguyên là dân chưa cao. Hơn nữa, tác nhân sản xuất là
địa phương sản xuất nhiều loại nông sản xuất nông dân chưa khẳng định được vị trí và vai trò
khẩu chủ lực của nước ta như cà phê, cao su, hồ mình trong của chuỗi giá trị nông sản do sản
tiêu... Sản lượng cà phê của Việt Nam phụ thuộc xuất rời rạc, thiếu sự liên kết, chưa hình thành
phần lớn vào sản lượng của Tây Nguyên, chiếm vùng nguyên liệu sản xuất, giá cả bấp bênh.
hơn 90% tổng diện tích cà phê và chiếm hơn Chính vì thế, phát triển hợp tác xã (HTX) gắn
93% tổng lượng cà phê. Tổng diện tích trồng với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây Nguyên là điều
cao su ở Tây Nguyên đứng thứ 2 cả nước, chiếm vô cùng cần thiết.
26% cả nước, sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên là Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản
vùng trồng tiêu lớn nhất Việt Nam (Niên giám sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu sản
thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017). xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối cùng
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Tây đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá trị tối
Nguyên còn chưa ứng dụng khoa học công đa với chi phí tối thiểu, tạo lợi thế cạnh tranh
nghệ nhiều, qui mô nhỏ lẻ, manh mún, chất trên thị trường, gia tăng lợi nhuận thông qua
38 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
tạo thêm giá trị đầu tư. Thông qua chuỗi giá trị Bảng 2 trình bày giá trị sản xuất theo giá
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG




sản phẩm, các thành viên HTX sẽ giảm được hiện hành phân theo tỉnh năm 2016, trong đó
chi phí sản xuất, đồng thời tăng sản lượng và giá trị sản xuất của HTX ở Tây Nguyên chiếm
chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu từ hoạt 0,73% giá trị sản xuất của vùng. Điều này cho
động sản xuất, kinh doanh, tạo cơ hội để phát thấy vai trò quan trọng của HTX đến giá trị sản
triển các sản phẩm mới. xuất của vùng.
2. Thực trạng phát triển hợp tác xã trên Bảng 2: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành
địa bàn Tây Nguyên phân theo tỉnh năm 2016
ĐVT: Tỷ đồng
2.1. Thực trạng các hợp tác xã trên địa
bàn Tây Nguyên Giá trị Giá trị
Tỷ
Tỉnh sản xuất sản xuất
HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, trọng
HTX của tỉnh
có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên
Kon Tum 57,42 16.231.52 0,35%
tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, Gia Lai 177,237 101.876,033 0,17%
tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung Đăk Nông 78 43.324 0,18%
của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý Lâm Đồng 1026,034 114.069,364 0,90%
HTX (Luật Hợp tác xã, 2012). Tính đến tháng Đăk Lăk 1590 127.312 1,25%
11/2017, Liên minh HTX 5 tỉnh Tây Nguyên có
Tây Nguyên 2928,691 402.812,917 0,73%
gần 5.850 tổ hợp tác, 810 HTX, 3 Liên hiệp HTX.
(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017)
Đa phần các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp (Minh Trang, 2017). Số lượng HTX ở Tây Tuy nhiên, mức độ đóng góp của các HTX
Nguyên tăng mạnh qua các năm từ 2013 đến vẫn còn thấp, mô hình HTX phát triển chưa
nay (Hình 1). Đắk Lắk là tỉnh có số lượng HTX tương xứng với tiềm năng. Theo khảo sát, qui
đông nhất trong khu vực, tiếp đến là Lâm Đồng, mô sản xuất của HTX trên địa bàn còn nhỏ lẻ,
Gia Lai, Đắk Nông và Kon Tum ( Bảng 1). cán bộ quản lý HTX còn non yếu, chưa được
đào tạo và HTX thiếu vốn sản xuất, khó tiếp
cận nguồn vốn. Vì vậy, hoạt động của HTX chưa
hiệu quả.
Tóm lại, việc phát triển các loại hình kinh tế
hợp tác, HTX có tác động tích cực vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, thay
Hình 1: Số lượng hợp tác xã ở Tây Nguyên qua các năm đổi tập quán canh tác đối với đồng bào dân
(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017)
tộc thiểu số, góp phần tích cực vào công cuộc
Bảng 1: Số lượng hợp tác xã phân theo phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải quyết
tỉnh qua các năm việc làm, nâng cao đời sống cho đồng bào các
Năm 2013 2014 2015 dân tộc trên địa bàn. Tuy nhiên, thực trạng phát
Kon Tum 33 30 27 triển HTX vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết
Gia Lai 0 79 79 liên quan đến số lượng, chất lượng và hiệu quả
Đăk Nông 44 49 42 hoạt động.
Lâm Đồng 92 90 90 2.2. Thực trạng liên kết giữa hợp tác xã
Đăk Lăk 157 157 151 với doanh nghiệp trong chuỗi giá trị
Tây Nguyên 326 405 389 Hiện nay, việc liên kết với doanh nghiệp
(Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017) trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã hình
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 39
thành ở các tỉnh Tây Nguyên, điển hình ở các 2.3. Lợi ích của xã viên khi tham gia vào




SỐ 03 NĂM 2018
sản phẩm chủ lực như cà phê, hồ tiêu, mía... chuỗi giá trị
Bảng 3 cho thấy qui mô liên kết nông dân và Nông dân tham gia vào HTX được hưởng
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê rất nhiều lợi ích: Thứ nhất, được hưởng lợi ích
ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016. Tổng diện tích kinh tế nhờ quy mô, được tập huấn và hướng
liên kết đạt 173.986 ha, chiếm khoảng 29% tổng
dẫn sản xuất theo qui trình, ứng dụng khoa
diện tích cà phê toàn vùng (Niên giám thống kê
học công nghệ, khắc phục được các hạn chế
các tỉnh Tây Nguyên, 2017). Trong đó, Đắk Lắk
như sản xuất lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm. Thứ
là tỉnh có số lượng hộ liên kết đông nhất, tiếp
hai, tăng cường sức mạnh của nông hộ trong
đến là Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông và Kon Tum.
chuỗi như hình thành vùng nguyên liệu, cánh
Bảng 3: Quy mô liên kết hộ nông dân và đồng lớn. Đây là những điều kiện cần thiết để
doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê sản xuất ra những sản phẩm an toàn, đáp ứng
ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016 đủ điều kiện xuất khẩu. Thứ ba, nông dân tham
Số lượng Diện tích Sản lượng gia HTX sẽ thuận lợi hơn khi đàm phán giá cả
Tỉnh
hộ liên kết (ha) (tấn) với doanh nghiệp và hưởng các chính sách trợ
Đắk Lắk 59.051 86.780 277.337 cấp từ chính phủ và doanh nghiệp. HTX là tổ
chức kinh tế tập thể hoạt động theo qui định
Đắk Nông 14.865 29.071 93.355
của pháp luật. Do đó, HTX sẽ được hưởng rất
Gia Lai 15.975 22.260 69.294
nhiều chính sách từ nhà nước như về vốn, tài
Kon Tum 2.203 2.722 8.150 sản, kỹ thuật sản xuất, xúc tiến thương mại.
Lâm Đồng 15.807 33.153 109.702 Cuối cùng, HTX giúp nông dân, người sản xuất
Nguồn: Tổng hợp từ Sở NN & PTNT các tỉnh tiếp cận thông tin thị trường tốt hơn. Điều này
sẽ tạo điều kiện cho việc thâm nhập thị trường
Liên kết giữa nông hộ với doanh nghiệp
và thu hút khách hàng, sản xuất đáp ứng nhu
thông qua HTX đã giúp nâng cao hiệu quả kinh
cầu của khách hàng.
tế sản xuất ở các nông hộ (nhờ tăng năng suất,
tăng giá bán và tiết kiệm chi phí sản xuất) và Xây dựng HTX theo chuỗi giá trị nông sản
cải thiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tạo thêm giá trị gia tăng bắt đầu từ khâu
(nhờ có vùng nguyên liệu ổn định và nguồn sản xuất nguyên liệu thô tới khi sản phẩm cuối
xuất khẩu chất lượng cao). Tuy nhiên, việc duy cùng đến tay người tiêu dùng, giúp tạo ra giá
trì và phát triển liên kết giữa hộ nông dân và trị tối đa với chi phí tối thiểu. Các HTX sẽ liên
doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và thách thức, kết với doanh nghiệp ngay từ khâu đầu tiên
đặc biệt là việc tuân thủ quy trình sản xuất, tiêu của quá trình sản xuất, tổ chức tập huấn khoa
thụ sản phẩm và tiếp cận chính sách hỗ trợ (Đỗ học kỹ thuật cho nông dân, giám sát thực hiện
Thị Nga và Lê Đức Niệm, 2016). Chính vì thế, các quy trình để cho ra sản phẩm đồng đều về
tuy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chất lượng, an toàn thực phẩm, truy nguyên
đã hình thành nhưng mối liên kết này còn rất được nguồn gốc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
lỏng lẻo, hiện tượng phá vỡ hợp đồng, tự ý bán sẽ có vùng nguyên liệu sạch an toàn đảm bảo
phá giá cho các thương lái khác khi giá bán cao chất lượng để tạo ra sản phẩm đủ điều kiện
hơn vẫn thường xuyên xảy ra. Điều này làm cho xuất khẩu. Hơn nữa, khi nông dân tham gia vào
hiệu quả kinh tế không cao, chưa tạo được tính HTX, người nông dân sẽ làm chủ các công đoạn
bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Nguyên trong chuỗi giá trị, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
nhân là do nhận thức của người dân nhiều nơi phẩm, đầu tư để bảo quản, sơ chế gia tăng giá
còn thấp, thiếu thông tin thị trường, một số bộ trị, nên giá trị gia tăng được hưởng sẽ cao hơn
phận còn chạy theo lợi ích trước mắt. vì không phải qua tác nhân trung gian. Từ đó,
40 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ
sản xuất sẽ hiệu quả hơn, thu nhập của xã viên 3.2. Nâng cao chất lượng của đội ngũ
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG




sẽ tăng hơn và đóng góp của HTX đến giá trị quản lý HTX
sản xuất của vùng sẽ nhiều hơn. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý HTX hạn
3. Giải pháp thúc đẩy phát triển hợp chế chủ yếu do thiếu được đào tạo chuyên
tác xã gắn với chuỗi giá trị trên địa bàn Tây sâu. Để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực,
Nguyên cần tiến hành đồng bộ những giải pháp như:
3.1. Nâng cao nhận thức và trình độ của tổ chức các khóa đào tạo các cán bộ trẻ đưa về
người nông dân làm việc ở các HTX, biệt phái các cán bộ của
một số cơ quan cấp tỉnh, huyện, xã về làm cán
Hiện nay, một bộ phận nông dân, nhất là
bộ quản lý HTX trong thời hạn 3 năm. Bên cạnh
nông dân ở những vùng chưa phát triển sản
cán bộ quản lý thì cán bộ nhân viên làm việc ở
xuất hàng hoá vẫn quen sống tự cấp tự túc, nên
HTX cũng cần được đào tạo để nâng cao trình
việc tiếp nhận cách thức sản xuất nông nghiệp
theo hướng “tập trung hoá, chuyên môn hoá, độ như cán bộ kế toán. Đa phần đội ngũ kế
hiện đại hoá, công nghệ xanh” là rất khó khăn. toán của các HTX chưa được đào tạo bài bản
Vì thế, việc trước mắt là phải nâng cao trình độ nên công tác hạch toán, báo cáo tài chính chưa
nhận thức, đổi mới tư duy của họ để tự họ thấy được đảm bảo. Việc thực hiện đăng ký, khai nộp
rằng, muốn giàu lên thì phải cơ cấu lại lao động thuế và quyết toán thuế hàng năm cũng còn
và ruộng đất, giảm lao động tay chân, lao động lúng túng. Chính vì thế, liên minh HTX cùng với
thủ công, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật, các cơ quan ban ngành cần tổ chức các lớp tập
công nghệ và máy móc trong sản xuất nông huấn về chuyên môn như về kế toán, tài chính,
nghiệp. Việc này cũng giúp tích tụ ruộng đất quản lý HTX.
cho người làm nông nghiệp giỏi để số người 3.3. Hoàn thiện hành lang pháp lý
dôi ra làm giàu bằng nghề khác, đôi bên đều
HTX là nòng cốt để phát triển kinh tế tập
có lợi. Bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản
thể, đặc biệt ở khu vực nông thôn và là nòng
dưới đây như sau:
cốt trong xây dựng nông thôn mới. Chính vì thế,
- Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu
giáo dục phổ thông cho tất cả các bậc học, đãi dành riêng cho khu vực kinh tế này. Một số
trong đó chú trọng đến công tác xoá mù chữ chính sách hỗ trợ đã được ban hành như Nghị
và tái mù, phổ cập giáo dục, nhất là cho các đối định số 193/2013/NĐ-CP; Số: 23/2017/QĐ-TTg...
tượng ở vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, do năng lực quản lý hạn chế, khả
- Tổ chức các lớp tập huấn để trang bị cho năng tiếp cận chính sách mới thấp nên tốc
nông dân những kiến thức cơ bản trong sản độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
xuất nông nghiệp, những kỹ năng, kỹ thuật Do đó, nhiệm vụ quan trọng là cần bổ sung và
sản xuất, canh tác mới nhất, các mô hình sản hoàn thiện các chính sách đặc thù dành riêng
xuất nông nghiệp có hiệu quả như VAC, RVAC, cho HTX như chính sách về thuế, chính sách về
kiến thức trong kinh doanh như kiến thức về vốn, đất đai. Bộ Tài chính cần ban hành thông
tiếp cận thị trường và khả năng thích ứng với tư hướng dẫn riêng về thuế cho HTX và tổ hợp
sự thay đổi nhanh chóng của nó, kiến thức về tác, theo hướng mở rộng đối tượng được đặt
marketing, giới thiệu sản phẩm, kiến thức về in hoặc tự in hóa đơn cho đơn vị đủ điều kiện,
thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thương bổ sung quy định xóa nợ thuế đối với HTX đã
hiệu cho nông sản hàng hoá. ngừng hoạt động kéo dài. Đặc biệt, nhà nước
- Tuyên truyền cho nông dân hiểu và biết cần có chính sách miễn lệ phí môn bài đối với
được tầm quan trọng và lợi ích khi tham gia HTX. tất cả các HTX trên địa bàn các huyện đặc biệt
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 41
khó khăn, miễn thuế TNCN từ đầu tư vốn cho của chúng ta vào chuỗi tiêu thụ toàn cầu. Các cơ




SỐ 03 NĂM 2018
các xã viên khi có thu nhập từ đầu tư vốn, qua quan, ban, ngành ở các tỉnh Tây Nguyên phải tạo
đó mới thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển cơ chế, chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp
SXKD. Bên cạnh đó, tới nay chưa có hành lang sản xuất và chế biến lớn ở trong nước và quốc
pháp lý thống nhất cho việc thành lập, tổ chức tế đến các tỉnh của mình. Bên cạnh đó, các tỉnh
và hoạt động của các quỹ HTX địa phương (mới Tây Nguyên cần tổ chức các hội chợ thương mại
chỉ quy định quỹ HTX ở Trung ương). Vì vậy, thường niên, tuyên truyền quảng bá các sản
nhiều địa phương lúng túng trong việc thành phẩm HTX trên địa bàn mình.
lập và tổ chức vận hành Quỹ. Các quỹ HTX địa 4. Kết luận
phương vận dụng nhiều quy định khác nhau
Tây Nguyên là địa phương sản xuất nhiều
để hoạt động, dễ gây rủi ro về mặt pháp lý,
loại nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta như
cũng như hoạt động cho quỹ và gây khó khăn
cà phê, cao su, hồ tiêu... Để phát triển sản xuất
trong việc quản lý và giám sát của các cơ quan
nông nghiệp bền vững, các tỉnh Tây Nguyên
Nhà nước. Ngoài ra, đẩy mạnh xây dựng chính cần xây dựng và phát triển HTX theo chuỗi giá
sách tích tụ ruộng đất là cơ sở thúc đẩy doanh trị nông sản, góp phần nâng cao giá trị gia tăng
nghiệp liên kết nông dân. Kinh nghiệm trên thế của từng tác nhân trong chuỗi và toàn chuỗi,
giới cho thấy, nông nghiệp không thể phát triển giúp tạo ra giá trị tối đa với chi phí tối thiểu, tạo
nếu trang trại không đủ lớn (tối thiểu 2 hecta) lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Bài viết phân
(Nguyễn Việt Long và Trần Đức Viên, 2016). tích thực trạng phát triển HTX trên địa bàn các
3.4. Nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên kết tỉnh Tây Nguyên, từ đó đề xuất ra các giải pháp
giữa nông dân và doanh nghiệp thúc đẩy phát triển HTX gắn với chuỗi giá trị
như: nâng cao nhận thức và trình độ của người
Để thúc đẩy mối liên kết giữa nông dân và
nông dân, nâng cao chất lượng của đội ngũ
doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn, sự hỗ trợ
quản lý HTX, hoàn thiện hành lang pháp lý và
mạnh mẽ của Nhà nước là rất quan trọng. Nhà
nhấn mạnh Nhà nước là đầu mối thúc đẩy liên
nước phải là cầu nối giữa HTX và doanh nghiệp,
kết giữa nông dân và doanh nghiệp./.
nhất là trong việc ký kết hợp đồng cung ứng
vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.
Liên kết ngang giữa nông dân với nhau để TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Nga và Lê Đức Niệm, 2016. Liên kết hộ nông
cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường mới dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây
là một khía cạnh, là yếu tố “đẩy” trong mô hình Nguyên. Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14,
số 11, p 1853-1845.
liên kết. Mô hình này cần yếu tố “kéo”, chính là 2. Luật HTX 2012. Luật số: 23/2012/QH13
thị trường tiêu thụ đầu ra mà hoạt động cốt lõi 3. Minh Trang, 2017. Liên minh HTX 5 tỉnh Tây Nguyên:
Phát huy lợi thế hệ thống để phát triển. Truy cập từ http://
là xây dựng được liên kết dọc giữa nông dân với thoibaokinhdoanh.vn/hop-tac-xa/lien-minh-htx-5-tinh-tay-
doanh nghiệp. Xây dựng mối liên kết này về bản nguyen-phat-huy-loi-the-he-thong-de-phat-trien-1019278.
html
chất là xây dựng kênh tiêu thụ mới trong chuỗi
4. Nghị định số 193/2013/NĐ-CP
giá trị thông qua loại bỏ bớt tác nhân trung 5. Nguyễn Việt Long và Trần Đức Viên, 2016. Thúc đẩy
gian giữa người sản xuất và doanh nghiệp, rút liên kết với người sản xuất trong nông nghiệp. Truy cập từ
http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Thuc-day-lien-ket-
ngắn độ dài của kênh tiêu thụ. Nếu không có voi-nguoi-san-xuat-trong-nong-nghiep-10226.

liên kết này, việc tổ chức sản xuất thông qua 6. Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017.

liên kết ngang không đạt được lợi ích như mong 7. Quyết định Số: 23/2017/QĐ-TTg
8. Quy mô liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong
muốn. Do đó, Nhà nước cần tiếp tục có chính sản xuất và tiêu thụ cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2016.
sách để hình thành và thu hút các tập đoàn tiêu Sở NN & PTNT các tỉnh năm 2016.

thụ sản phẩm đa quốc gia, kéo các ngành hàng
nguon tai.lieu . vn