Xem mẫu

  1. GIÁ TRỊ CỦA HbA1c TRONG VIỆC KIỂM SOÁT BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Để đánh giá Glucose huyết có được kiểm soát tốt hay không ngo *i xét nghiệm đo Glucose huyết còn có một xét nghiệm thường quy khác quan trọng không kém l * xét nghiệm đo HbA1c. Quá trình Glycosylat hóa Hemoglobine 1-Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường có 3 loại Hemoglobin(Hb): HbA, HbA2, HbF. 2-HbA chiếm 97% tổng lượng Hb trong cơ thể => ở Người HbA được coi là Hb bình thường. 3-Các loại đường đơn trong máu kết hợp với HbA tạo thành phức hợp HbA1.Đây gọi là phản ứng Đường hóa Hemoglobine( Glycosylated Haemoglobin ). Tùy thuộc vào loại đường đơn & vị trí gắn vào HbA mà có 4 loại HbA1 đó là: HbA1a1, HbA1a2, HbA1b, HbA1c.
  2. 4-Sự kết hợp giữa Glucose với valine (Một a.amine ở phần cuối của chuỗi beta) tạo ra sản phẩm trung gian l * Aldimin,sau đó Aldimin sẽ đ ược chuyển th *nh HbA1c theo sự chuyển Amadori không đảo ngược. 5-Đường đơn trong máu chủ yếu là G => T.Phần chủ yếu của HbA1 là HbA1c (70%).=> HbA1c có giá trị chuyên biệt hơn HbA1a1, HbA1a2, HbA1b nói riêng & HbA1 nói chung. 6-Phản ứng Glycosylat hóa Hemoglobin không cần sự xúc tác của enzym & không đảo ngược =>: a. HbA1c tồn tại trong suốt đời sống của HC (120 ngày). b. HbA1c phản ánh mức Glucose huyết trong vòng 8-12 tuần trước khi đo & sẽ cho biết sự kiểm soát Glucose huyết trong thời gian d *i. 7-Nồng độ HbA1c bình thường khoảng 4,7 - 6,4%. 8-HbA1c l * một thông số hết sức cần thiết để giúp kiểm soát Glucose huyết/Bn ĐTĐ nhưng không thể dùng để chẩn đoán bệnh ĐTĐ bởi vì: a.HbA1c có thay đổi theo nồng độ Glucose máu nhưng ch *m. b.HbA1c l * glucose nội b *o ( Trong HC ) nên: * Không thay đổi nhiều theo lượng đường ǎn v *o. * Có sự ổn định hơn Glucose huyết ( HbA1c tồn tại cùng với sự tồn tại của hồng cầu, khoảng120 ng *y).
  3. Kết quả HbA1C cho ta biết: -Glucose huyết trung bình của Bn trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tháng vừa qua. Qua đó có thể đánh giá kết quả điều trị trong khoảng thời gian n *y tốt hây xấu. -Giúp so sánh với kết quả th * Glucose huyết mới làm. Nếu có điểm không phù hợp, Ta có thể xem xét lại các kết quả th * máu hay các thời điểm th * máu. -Giúp đánh giá kế hoạch kiểm soát ĐTĐ của Bn. Nếu HbA1C vẫn ở mức cao => Cần xem xét lại to *n bộ kế hoạch điều trị. -Cho biết những sự thay đổi trong kế hoạch điều trị có tác dụng nh ư thế n *o trên kết quả điều trị bệnh ĐTĐ. =>Ngày nay HbA1c được coi như 1 tiêu chí để đánh giá kết quả của sự ổn định về chuyển hóa Glucose trên Bn ĐTĐ. Bảng Tương quan giữa trị số HbA1c & mức GH trung bình HbA1c ( %)----------------------------------- GH trung bình (mg%) 4 ------------------ tương đương với ------------------ 60 5 ------------------ tương đương với ------------------ 90 6------------------ tương đương với ------------------ 120 7 ------------------ tương đương với ------------------ 150 8------------------ tương đương với ------------------ 180
  4. 9 ------------------ tương đương với ------------------ 210 10------------------ tương đương với ------------------ 240 11------------------ tương đương với ------------------ 270 12------------------ tương đương với ------------------ 300 13------------------ tương đương với ------------------ 330 Ưu điểm của XN HbA1C -Phản ánh tình trạng bệnh lý ĐTĐ ch *nh xác hơn Glucose máu v * Glucose niệu. -Giúp quản lý bệnh ĐTĐ tốt hơn. -Thời gian l *m xét nghiệm tương đối nhanh (10-15 phút). -Không có quy định nghiêm ngặt về thời điểm lấy máu (lúc no,lúc đói đều được). -Bảo quản máu để l *m xét nghiệm đơn giản v * được lâu (ở nhiệt độ 2- 8oC có thể bảo quản được một tuần). Chỉ định XN HbA1C 1-Xác định ĐTĐ đã có từ lâu hay mới mắc. 2-Loại trừ các trường hợp tăng Glucose máu do Stress. 3-Loại trừ bệnh ĐTĐ ở một số người có XN Glucose máu lúc cao, lúc thấp không rõ̃ ràng. 4- Để theo dõi điều trị :
  5. a-Khi điều trị phác đồ mới : nên XN HbA1C sau 1tháng điều trị (Bởi vì HbA1c Chỉ thay đổi sớm nhất l * sau khoảng 4 tuần ). b-Sau đó 3 tháng kiểm tra lại HbA1C để điều chỉnh liều cho th *ch hợp . c-Nếu phác đồ điều trị đã tốt thì chỉ cần 6 tháng xét nghiệm một lần ( 3 tháng XN 1 lần nếu ĐT bằng Insulin). Các yếu tố ảnh hưởng đến KQ HbA1c: 1-Tăng HbA1c giả hiệu: PreHbA1c, HC Ure huyết cao ( Hb bị Carbamoyl hóa ), HbF. 2-Giảm HbA1c giả hiệu:Các bệnh làm giảm đời sống HC => Tán huyết, Thiếu máu mạn or cấp, Sau trích Huyết ĐT,nhiễm sắc tố sắt, Hemoglobine bất thường (HbF,HbH,HbS,HbD,HbE,HbC)… Kết Luận: Từ những vấn đề như mình đã nêu Thì rõ r *ng rằng: 1. HbA1c là 1 thông số quan trọng giúp Chúng ta kiểm soát Glucose máu. 2. HbA1c đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc theo dõi & tiên lượng ĐTĐ. 3. HbA1c là XN thường quy/ĐTĐ. Cứ 1% thay đổi trên kết quả của HbA1c phản ánh sự thay đổi khoảng 30mg/dL (1.67mmol/L) ở lượng đường huyết trung bình. Ví dụ như giá trị HbA1c là 6% tương ứng với giá trị đường huyết là 135mg/dL (7.5 mmol/L), giá tr ị HbA1c là 9% tương ứng với giá trị của glucose trung bình khoảng 240 mg/dL (13.5 mmol/L). Bệnh nhân đái tháo đường càng giữ giá trị HbA1c gần với mức
  6. 6% bao nhiêu thì đường huyết càng được kiểm soát tốt bấy nhiêu, và nếu giá trị HbA1c tăng thì nguy cơ bị các biến chứng cũng tăng theo. HbA1c(%) Giá trị đường huyết trung bình (mg/dl) 6 135 7 170 8 205 9 240 10 275 11 310 12 345 Cần nhớ rằng sự tương ứng giữa giá trị glucose huyết trung bình và giá trị của HbA1c chỉ mang tính chất ước lượng, nó tùy thuộc vào phương pháp tính toán và nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như đời sống hồng cầu. Giá trị đường huyết chính xác được cung cấp bởi phòng xét nghiệm có thể sẽ không trùng khớp hoàn toàn với công thức được cho ở trên. Ngoài ra HbA1c không phản ánh được những đợt tăng hay giảm đường huyết cấp tính. Nếu bạn có những loại hemoglobin bất thường, như hemoglobin hình liềm, có thể lượng hemoglobin A trong máu sẽ giảm xuống. Nó sẽ ảnh hưởng đến lượng
  7. glucose dính vào hemoglobin và do đó có thể hạn chế công dụng của xét nghiệm HbA1c trong việc theo dõi đái tháo đường. Ở những bệnh nhân bị tán huyết hoặc xuất huyết nặng, giá trị của HbA1c có thể sẽ xuống rất thấp. Ở những bệnh nhân bị thiếu sắt, lượng HbA1c cũng có thể tăng.
nguon tai.lieu . vn