Xem mẫu

Phẩn II DỤNGĐẢNGTRONG SẠCH,VŨNGMẠNH THEOTƯTUửNG HốCHÌMINH Tư TƯỞNGHỔ CHÍ MINHVỂĐẢNG CÁCHMẠNG` Đ ại tướng Võ Nguyên Giáp Nguyên ưỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Quân uỷ Trung ương Mục tiêu cuộc đòi hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người; độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Để biến mục tiêu, lý tưởng cách mạng thành hiện thực, vấn đề được Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu về mặt tổ chức là sớm lập ra Đảng Cộng sản, một nhân tố quyết định sự phát triển và quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tổ chức ra Đảng là để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đưa sự nghiệp cách mạng đến thành công, nên Người luôn đặt vấn đềĐảnggắn vă mục tiều, lý tưởng, vă yêu cầu của * Bài viết trích trong sách Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đương cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. 121 nhiệm vụ cách mạng. Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng. Đảng không phải là tổ chức tự thân, Đảng không có yêu cầu, quyền lợi, nhiệm vụ nào ngoài yêu cầu, quyền lợi, nhiệm vụ của giai cấp, của dân tộc, của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cách mạng ở Việt Nam được hình thành từng bước trên cơ sở vận dụng và phát triển tư tưởng Lênin về đảng kiểu mối vào điều kiện thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Công hiến vô cùng quan trọng của Hồ Chí Minh là đã xây dựng thành công Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, giai cấp công nhân nhỏ bé, nông dân chiếm đại bộ phận dân cư. Đảng do Người sáng lập và rèn luyện đã giữ vững và phát huy bản chất giai cấp công nhân, giữ vững lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin là "đội tiên phong dũng cảm và là bộ tham mưu sáng suốt" của giai cấp công nhân và của dân tộc V iệt Nam, xứng đáng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tố trung thành của nhân dân cả trong cách mạng dân tộc dân chủ và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Công hiên của Hồ Chí Minh trong vấn đề xây dựng Đảng được thể hiện trong những luận điểm nổi bật sau đây: 1. Cách mạng muôn thành công "trước hết phải có đảng cách mệnh" Nghiên cứu kinh nghiệm của các phong trào yêu nưốc Việt Nam cũng như phong trào đấu tranh của 122 các dân tộc và của giai cấp vô sản các nước trên thê giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mưòi Nga, Ngưòi đi đến kết luận: Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải của riêng một, hai ngưci. Cách mạng cần phải có tổ chức bền vững mới giành được thắng lợi và sức cách mạng phải tập trung, muòn tập trung phải có đảng. Về vai trò, ^Ị trí, tầm quan trọng của đảng cách mạng, ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người chỉ rõ: Cỉng nông là gốc của cách mạng, dân chúng là chủ của cách mạng, vì thế "trước phải làm cho dân giác ngộ"\ phải bày sách lược cho dân, phải đoàn kết dân lại... Để làm được viéc đó "phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức `^à vô sản giai cấp mọi nơi"^. Người nhấn mạnh; "Đảng (ó vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy"l Chính với tuan điểm đó mà từ cuổì năm 1924, Người đã đề nghị Qu)c tế Cộng sản, cho về nước hoạt động và từ 1925-1930 là thòi gian cùng với việc hoàn thành những nhiệm /ụ do Quốc tế Cộng sản giao phó. Ngưòi đặc biệt tập tring vào truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và đưòng lối cÉch mạng mới vào phong trào công nhân và phong trào yêi nước Việt Nam, chuẩn bị những điều kiện cẩn thiết để thành lập một đảng cách mạng chân chính của ViệtNam - Đảng Cộng sản Việt Nam. 1, 2, 3. Hồ Clí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 267, 267-268, 268. 123 Trong quá trình cách mạng Việt Nam, :r:ải qua các thời kỳ, các giai đoạn cách mạng khác nhau, Ngưòi đều nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng, lucn quan tâm đến việc xây dựng Đảng, rèn luyện Đảng. Trước lúc đi xa, điều Người quan tâm trước hết cũng là "nói về Đảng". Trong quá trình tồn tại, hoạt động cia Đảng và trong những điều kiện cụ thể khác nhau của tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta đã lây nhiều tên khác nhau. Như trong cuốn Đường cách mệnh, Người gọi là "đảng cách mệnh"; khi thành lập Đảng, Người đề nghị lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, sau theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương; sau Cách mạng Tháng Tám, trước tình hình khó khăn của đất nước, Đảng rút vào hoạt động bí mật, trong các tài liệu đều dùng chữ Hội; tháng 2-1951, Đảng ra công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam; đến Đại hội IV (12-1976), Đảng trỏ lại với tên ban đầu là Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay. Tuy nhiên, bản chất của Đảng không hề thay đổi: đó là đảng kiểu mới của giai cấp công nhăn, là đội tiên phong của giai cấp vô sản, đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Đảng luôn tuân thủ những nguyên tắc của một đảng kiểu mới: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng lý luận, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, lấy tự phê bình và phê bình làm quy luật phát triển; Đảng phải có kỷ luật sắt và kỷ luật tự 124 giác; đảng viên phải tuân theo tôn chỉ, mục đích của Đ ảng và hoạt động trong tổ chức cơ sở của Đảng, V.V.. Theo Ngưòi, đây là những nguyên tắc căn bản của một Đảng Cộng sản chân chính, một đảng chiên đấu theo tổ chức và đường lối của Quốc tế Cộng sản, khác với Đảng Xã hội dân chủ, đảng của Quôc tê II. Đây cũng là một trong những vấn đề cơ bản, Ngưòi đã coi là một căn cứ để lựa chọn và quyết định đứng về phía Quốc tế Cộng sản tại Đại hội Tua (12-1920). 2. Đảng Cộng sản Việt Nam là "sản phẩm của sự kết hỢp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước" Đối với một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, để giải phóng đất nưốc khỏi ách ngoại xâm và khỏi nghèo nàn, lạc hậu, việc xác định phải có đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông (sau bổ sung thêm: công nhân, nông dân, lao động trí óc) làm nền tảng là một sáng tạo lớn. Vấn đề còn khó khăn hơn là phải tổ chức, hình thành và xây dựng như thế nào để Đảng thực sự là một đảng cách mạng chân chính, là người tiên phong lãnh đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam. Lênin đã khái lỊuát quy luật hình thành cua Đang Xa hội dân chủ Nga (sau này đổi là Đảng Cộng sản - Đảng Bônsơvích) là sự hết hỢp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. liênin viêt: "Trong tất cả các nước, chỉ có 125 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn