Xem mẫu

Chủ tịch Hổ Chí Minh giương lên có quan điểm tự lực, tự cưòfng, nội lực trên hết. 6. Thanh niên là rường cột, là tiền đồ phát triển của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh dành những lời nồng hậu nhất cho lớp trẻ bởi vì Người nhận thấy vai trò to lớn của thanh niên. Ngưòd gửi gắm niềm tin vào thanh niên, đứng về mặt “tháp dân số’ mà nói thanh niên đứng ở vị trí trung tâm. Do vậy, tập hợp, đoàn kết thanh niên là một nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng và Nhà nước ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chú ý nhắc nhở. Trong các thời kỳ cách mạng ở nước ta, thanh niên là ngưcri tiếp nhận và nhân lên sức mạnh của dân tộc. Họ là những người đứng trên vai các thế hệ cha anh.tiếp nhận toàn bộ kinh nghiệm của cha anh để mưu nghiệp lớn cho dân tộc, “Con hơn cha là nhà có phúc”, thanh niên Việt Nam có ý thức về điều đó. Nhưng, cũng như các tầng lớp khác, sức mạnh của thanh niên không phải là con số cộng đcfn giản của những cá nhân đofn lẻ mà là được thể hiện bằng tổ chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra các hình thức tập hợp, giáo dục thanh niên một cách rất phong phú, đa dạng. Từ thời nhen nhóm ngọn lửa cách mạng cho dân tộc Việt Nam, Người đã lập ra tổ chức Hội Việt 146 Nam lhanh niên cách mạng - một tổ chức tiền thân của Đảng, nơi rèn luyện, tập hợp nhiều thanh niên yêu nước đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, là “ngòi nổ” cho các phong trào cách mạng sau năm 1925. Sau tổ chức đó là các tổ chức của thanh niên với tư cách là đoàn thể cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ. Tổ chức thanh niên có hạt nhân là Đoàn thanh niên cộng sản. Lực lượng tổ chức của thanh niên trở thành một thành viên rất quan trọng của Mặt trận dân tộc thống nhất vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội. Do vậy, điểm đầu tiên rất quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hệ thống các quan điểm về thanh niên là luôn luôn chú ý tập hợp thanh niên vào tổ chức. Đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục thanh niên là một nhiệm vụ thưcmg xuyên của Đảng và Nhà nước ta. Công "VÌỘC này, theo quan niệm của Bác, phải được tiến hầnh ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hình thức, thông qua đói để nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, tư cách đạo đức cách mạng và trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuíật. nghiệp vụ... cho thanh niên để làm cho thanh niên thiực sự trở thành người làm chủ nước nhà. Trong, các thời kỳ cách mạng, nhất là trong thời bình với sự nghiệp’xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh a, thanh niên có điều kiện để học tập, rèn luyện Itrư thành những người có ích. Đức và tài của 147 thanh niên Việt Nam trước hết phục vụ cho sự crờng thịnh của đất nước và cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng con người trên thế giới. Ý thức được vai trò và trách nhiệm của tianh niên, của thế hệ trẻ, Qiủ tịch Hồ Qhí Minh luôi chú trọng đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kế cận. Trướ; khi đi xa, trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho ring ; “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. “Đoàn viên và tianh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái íung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Dảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng ch:) họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Trong cuốn sách nổi tiếng ; ``Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1925), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ sự tai hại của tình trạng thiếu tổ chức thanh niên ở Đông Dương: “Chúng ta thiếu tổ chức và thiếu người tổ chức ! Bỏi thế công nghiệp và thương nghiệp của chúng ta là một con số không, thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lếm: họ không làm gì cả. Những thanh niên không có phương tiện thì không dám rcri quê nhà; những ngưòd có phưong tiện thì lai chìm ngat trong sư biếng nhác; còr. những kẻ đã xuất dưofng thì chỉ nghĩ đến việc thoả mãn tính tò mò 148 của tuổi trẻ mà thôi ! Hỡi Đông Dương đáng thưoíng hại ! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh”*^ Cũng lạ! Không mấy khi chúng ta thấy Người than vãn. “Thanh niên già cỗi !” Đứng trước thời cơ và thách thức mới, để đưa đất nước nhanh thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên sánh vai với các cường quốc năm châu, thiết nghĩ thanh niên Việt Nam hiện nay cũng cần ngẫm suy vể lời nhắc nhở thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô vàn kính yêu của chúng ta trước đây. IV. XÂY d ụ n g m ộ t n h à Nư ớc Mớ i 1. Nhà nước của dân, do dân, vì dân Vấn để cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội là vấn đé chír.h quyền. Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoìa hcc nói như thế và thực tế diễn ra đúng như thế, kể cả chi Đảng cộng sản Liên Xô và các đảng cộng sảm ở các nước Đông Âu những nãm 90 của thế kỷ XX Ibị "ìuộl tay" tức là không lãnh đạo được chính quyền tlhì thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa bị thủ tiiêu. (1) HỔ Chií Miìh, Toìm tập, Sđd, tập..2, Tr. 132 - ỉ 33. 149 Ý thức được vấn đề đó, Qiủ tịch Hổ Chí Minh đã phấn đấu bền bỉ cho cuộc đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân. Trong cao trào giải phóng dân tộc, tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền, Người đã lập ra "Khu giải phóng" - hình ảnh ban đầu của nước Việt Nam mới. Người đã triệu tập và chủ trì Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang) rồi uỷ ban giải phóng Việt Nam đóng vai trò như Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch đã ra đời. Chiều ngày 2-9-1945 lịch sử ở vườn hoa Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản "Tuyên ngôn độc lập` khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Nhà nưóc mà chúng ta hiện nay đang dựng xây là Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là kết quả của sự lựa chọn trong cả một quá trình dài đi tìm đường cứu nước của Người. Lúc đầu Chủ tịch Hồ Qhí Minh lựa chọn kiểu Nhà nước cho số đông ngưòd, "quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người"^`\ Ngay từ sự lựa chọn ban đầu này đã làm một cuộc cách mạng trong nhận thức rồi, bed vì tất cả các loại hình Nhà nước kiểu cộng hoà tư sản trên thế giód đều là Nhà nước của thiểu số để áp bức, cai trị đa số nhân dân. (1) HỒ Chi Minh, Toàn tập, Sđd, tập.2, Tr 270. 150 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn