Xem mẫu

  1. T a c i u v gọi m h m hế à ở Chương13 TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ TRUNG HOA c ổ ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN - THAM CHIẾU VÀ GỢl MỞ և TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ TRUNG HOA c ổ ĐẠI VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN - GÓC NHÌN THAM CHIẾU Thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” (Reschtaat) ở Châu Âu bắt nguồn từ những luật sư hiến pháp và những nhà triế t học pháp luật người Đức và người Áo vào thê kỷ XIX. Người Anh, Mỹ lại phát triển một chê độ mà họ gọi là “rule of law” (chê độ pháp quyền). “Reschtaat” của Châu Au và “rule of law” của Anh, Mỹ là những thuật ngữ khác nhau, được tiến triển trong những bôi cảnh lịch sử khác nhau, nhưng có nội dung giông nhau. Nhà nước pháp quyền hay chê độ pháp quyền là những ý tưởng vê một chíah quyền được đặt dưới quyền lực của pháp luật. Nhà nưốc pháp quyền là một mô hình giới hạn công quyền bằng pháp luật để bảo vệ các quyền và tự do của con người. Kiểm soát công quyền bằng pháp luật là nội dung cốt lõi của nhà nước pháp quyền. 199
  2. Trết l c í h trị Tu g H a c đại v v n đ n à ni p á q y n i ý hn rn o ổ à â ề h Ét h p u ể Những điểm tôl thiểu của một nhà nưóc pháp quyền mà Barry Hager thuộc Trung tâm Mansfield về các vấn đê Thái Bình Dương đưa ra là: - Khi cơ quan lập pháp ban hành một đạo luật, nột công dân phải được quyền đặt câu hỏi vê tính hợp hiến của đạo luật đó. - Khi cơ quan hành pháp thực hiện một hành động, nột công dân phải được quyền đặt câu hỏi về tính hợp pháp hoặc tính hợp hiến của hành động đó. - Khi cơ quan tư pháp thực hiện một hành động, nột công dân phải được quyền kháng cáo; nếu quyền kháng (áo đến cấp cao nhất đã hết, phải có một cơ chê nào đó để có thể có một luật mói có hiệu lực cao hơn luật hiện có theo cách giải thích và áp dụng của toà án,14 3). Với những điểm tối thiểu này, có thể nhận thấy rằng trong một nhà nước pháp quyền, công quyền được giới hạn bởi các_chuẩn mực pháp lý, và do đó hành vi của công quyền có thể dự đoán trước được. Sự giới hạn công quyền trong pháp luật, đặt quyền lực của pháp luật lên côag quyền là nội dung của một nhà nước ứng dụng chê độ pháp 131 Dẫn theo: GS. Um bach, Đ ại học tổng hợp Posdam - Cộng hoà 14 liê n bang Đức. N ghiện cứu so sánh vê quá trìn h ph át triể n của Nhà nưốc pháp quyền ở Đông Nam Á. Bài viế t trong H ội thảo quốc tê về Nhà nước pháp quyền ở các nưốc Đông Nam Á, tổ chức tạ i T h à ih phô Hồ Chí M in h , 11-13/9/2003. 200
  3. T a c i u v gọi m h m hế à ở quyền. Từ nội dung cốt yếu này lý thuyết về nhà nước pháp quyền đặt ra những yêu cầu cho một nhà nước được gọi là nhà nưỏc pháp quyền: chính quyền hợp hiến, chủ quyền nhân dân, phân công quyền lực, tư pháp độc lập, tôn trọng và bảo vệ các quyền của con người... Những ý tưởng vê pháp quyền cũng như nhân quyền đã nhanh chóng lan toả đến nhiều quốíc gia trong thê kỷ vừa qua. Thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” đã có một tầm ảnh hưởng phổ biến trên khắp các châu lục. Theo xu hướng dân chủ và tiến bộ của nhân loại, Việt Nam đã7chính thức cam • • • kết thực th i một nhà nước pháp quyền trong Hiến pháp 1992 được sửa đổi năm 2001: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân” (Điều 2). Lý thuyết nhà nước pháp quyền tiến triển trong khung cảnh của xã hội phương Tây. Đây là một lý thuyết rất nhân đạo và dân chủ cho nên được áp dụng phô biến trên thê giói. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng các xã hội phương Đông không có những ý tưởng gần giông như lý thuyết về nhà nước pháp quyền. Tìm về triế t lý chính trị phương Đông, chúng ta nhận thấy có những quan điểm rất gần vối yêu cầu của một nhà nước pháp quyền. Có thể kể đến các chủ thuyết của Lão Tử, Trang Tử, và Hàn Phi Tử. Điển hình nhất là Lão Tử và Trang Tử đã có quan điểm vê giới hạn sự can thiệp của công quyền vào đời sống của 201
  4. Trết l c í h trị Tu g H a c đ i ý hn r n o ổ ại và rân đ n à n Ẻ p á íU n ề h u t h pỊ ố người dân đê bảo vệ tự do của con ngưòi. Tuy nhiên, Lão rử và Trang Tử không biết gì vê cái thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” của phương Tây cả. Họ có những tư tưởng giống /ới các lý thuyết gia của nhà nước pháp quyền. Nhưng không phải vì thê mà gọi là họ có những tư tưởng về nhà ntớc pháp quyền. Cũng như không phải thấy biểu đồ lục thập tứ quái có điểm giống với hệ thống số nhị tiến của Lepniz nà nói rằng những nhà sáng lập ra Kinh Dịch có tư tưởng vê hệ thống sô nhị tiến. Không nên gắn một thuật ngữ hiận đại cho cổ nhân. Triết lý của Lão Trang không phải là tr.ết lý vê nhà nước pháp quyền nhưng gần với lý thuyết vê n.ià nước pháp quyển và do đó có những yếu tô՜ có thể sử dụig được trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền của V ệt Nam hiện nay. Triết lý pháp trị của Hàn Phi Tử đê cao vai trò của phip luật trong quản trị xã hội. Điều này cũng rất gần với yèu cầu của một nhà nước pháp quyền. Các tiêu chuẩn cùa pháp luật như khách quan, công bằng, minh bạch, ổn địầh cần thiết vói pháp luật trong một nhà nước pháp quyền. Tóm lại, nhà nước pháp quyền là một học thuyết cua phương Tây nên không thể có tư tưởng về nhà nước phip quyền ở phương Đông. Không nên gắn một thuật ngữ cua phương Tây cho các triế t gia cổ phương Đông. Nhưng triế t lý chính trị phương Đông có những hạt nhân tư tưởng rất gìn với lý thuyết nhà nước pháp quyền. Trong tiến trình xíy dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam - một xã hội phươig Đông, những triế t lý này có những yếu tô՜ rất có ý nghĩa. 202
  5. T a c i u v g t ĨÌ 1 h m hế à ọ' Ở Nhà nưốc pháp quyển là một trong sô các học thuyết chính trị - pháp lý. Đê tô chức chính quyền và xây dựng pháp luật không thể chỉ dựa duy nhất vào học thuyết nhà nước pháp quyền(Như đã nói, nội dung cốt lõi nhất của nhà nước pháp quyền chỉ là vấn đê đặt quyền lực của pháp luật lên công quyền để bảo vệ con người. Dù rằng học thuyết nhà nước pháp quyền là một học thuyết trọng yếu trong việc hoàn thiện tô chức và hoạt động của nhà nước cũng như hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay, nhưng không có nghĩa là học thuyết này đã có thể sử dụng để giải quyết tất cả các vấn đê phát sinh trong đời sống nhà nưốc và pháp luật. Vì vậy, bên cạnh học thuyết nhà nưốc pháp quyền, chúng ta cũng cần phải tìm đến các chủ thuyết chính trị pháp lý khác vốn sẵn có ở phương Đông của chúng ta. Các chủ thuyết chính trị của các Nho gia, Mặc gia, Kinh Dịch có thế cùng với học thuyết nhà nước pháp quyền góp phần hoàn thiện nhà nước và pháp luật Việt Nam vì nhu cầu phát triển xã hội và phục vụ con người. II. Từ TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ TRUNG HOA c ổ ĐẠI GỢI Mỏ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM HIỆN NAY ■ 1. Nhà nước của dân Do những hạn chê của thòi đại triế t học Trung Hoa cổ đại chưa thể có tư tưởng vê nhà nước của dân - tức là một nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân, nguồn gôc của 203
  6. Trết l c í h trị Tu g H a c đ v v n đ n à Ո Օ p á q y n i ý hn r n o ố ại à â ề h Ա Է h p u ề quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân. Nhưng họ đã nhận thấy sức mạnh của nhân dân, dân là gốic của nưốc, còn dân thì còn nưỏc, mất dân thì mất nước. Đây thực cnất là mầm mông của tư tưởng vê nhà nước do dân - tức là một nhà nước mà trong đó nhân dân có vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách của nhà nước, nhà nước phải p'ìát huy được sức mạnh của nhân dân trong việc thực hiện :ấc công việc của nhà nước. Hơn nữa, triế t học Trung Hoa cô đại đã có những tư tưởng cho rằng các chính sách của r.hà nước phải vì lợi ích của nhăn dân, phải có sự thống nhất giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của nhân dân. Các phương thức quản lý nhà nước: nhân trị của nho giáo, kièm ái của Mặc gia, vô vi của đạo gia, và giải pháp trung dung kết hợp nhân tr ị và đức tr ị trong Kinh Dịch đều yêu cầu (ác chính sách của nhà nước phải vì lợi ích của nhân dân. Điều 2 Hiến pháp Việt Nam đã khẳng định Nhà ntớc Việt Nam là Nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Các tư tưởng vê nhà nước của dân điợc đê cập trong các triế t thuyết cổ đại Trung Hoa ít nhiêu có những nội dung phù hợp với quy phạm trên của Hiến phỉp. Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã thấm nhuần các giá ;rị tiến bộ của tư tưởng phương Đông, đã sốm chỉ ra cho chúig ta thấy sức mạnh của nhân dân - một nhà nước lấy dân làm gốc: “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nin nhân dân” . Đó là một sự kê thừa các giá tr ị tiến bộ của các nhà tư tưởng đi trước. Nhưng người xưa chỉ mói nhận thày sức mạnh của nhân dân, nhưng chưa nhận thấy nhân din 204
  7. T a c i u v gợi m h m hế à ở là người chủ của quyền cai trị, tức là quyền lực nhà nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở thấy được sức mạnh to lón của nhân dân đã đi đến khang định rằng nhân dân là nguồn gôc của quyên lực nhà nước: “Nưóc ta là nưốc dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân”“ 3). 5 Như vậy, trong Nhà nước ta, nhân dân không những là một sức mạnh to lớn, mà còn là nguồn gổc của quyển lực nhà nước. Do vậy, mọi công việc của Nhà nước đều vi lợi ích của nhân dân, xuất phát từ ý nguyện của nhân dân. Trách nhiệm của người cầm quyền là phải làm “người đầy tớ trung thành của nhân dân”
  8. Trết l c í h trị Tu g H a c đ v v n đ n à ni p á (j ề i ý hn r n o ổ ại à â ề h úc b p fy n được diễn ra một cách chủ động, lắng nghe, nắm bắt nhu cầu của các tác nhân xã hội. Phải thực hiện đúng phưdng châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Cụ thể như trong các vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm, các tệ nạr: xã hội, chống thiên tai, lụ t lội, hạn hán, bảo vệ môi trườr.g... cần phải phát huy được sự tham gia của nhân dân. Trong một nhà nước do dân không những nhà nước phải phối hợp vối nhân dân để thực hiện các công việc của Nhà nước mà Nhà nước cần phải mạnh dạn giao cho nhân dân thực hiện những công việc nhất định mà Nhà nước không trực tiếp thực hiện. Ví dụ, Hội đồng nhân dân khòng chỉ quyết định các vấn đề của mình còn phải giao quyền cho nhân dân, phát huy quyền tự chủ sáng tạo của nhân dân. Vai trò của Hội đồng nhân dân cấp xã đôi vói vấn đê này là ở chỗ xác định rành mạch những gì Nhà nước quản lý và kiểm tra chặt chẽ, những gì nằm trong phạm vi quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. Nhà nước có thẩm quyền cho phép hay bác bỏ, chẳng hạn như Nhà nước có thẩm quvền xác nhận, chứng thực công chứng, thẩm quyền ra lệnh đối với nhân dân, cưỡng chê đối với, nhân dân phải thực thi nghĩa vụ đối với Nhà nước, đốì với các bên bị hại về dmh dự và quyền lợi vật chất. Còn lợi ích của cộng đồng, xóm, xã, th ị trấn, khu dân cư, phường là do dân bàn cụ thể, cân thoả thuận mức đóng góp, dân tổ chức làm (chứ Nhà nước không đứng ra mở thầu và chỉ định thầu) và dân hưcng trực tiếp thành quả đó. - Nhà nước chăm lo đến đời sống vật chất của dân. Lấy 206
  9. T a c i u v gậ m h m hế à ở dân làm gôc, chăm lo đến đòi sống của người dân. Nho gia nói nhiều nhất đến sự phân phôi quân bình đê xã hội không có ngưòi giàu quá, kẻ nghèo quá. Đây là những ý tưởng còn ý nghĩa đối với chúng ta hiện nay. Từ khi Việt Nam chuyên sang nền kinh tê th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống của nhân dân đã được nâng cao. Thành phần hộ kinh tê gia đình đã thích ứng nhanh chóng với cơ chê kinh tê mới và làm giàu một cách hợp pháp. Những hộ giàu tăng đáng kể. Tuy nhiên, nền kinh tê th ị trường cũng tạo ra một sự phân hoá giàu nghèo ngày càng cao. Đại hội Đảng toàn quôc lần thứ IX đã nhận định: “Mức sống nhân dân, nhất là nhân dân ở một sô vùng quá thấp. Chính sách tiền lương và phân phối trong xã hội còn nhiều bất hợp lý. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng dân cư tăng lên nhanh chóng”(173). Chính vì vậy, Đảng ta đã đặt ra nhiệm vụ phải “thực hiện công bằng trong xã hội”, “Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát vối tình hình từng địa phương, sớm đạt mục tiêu không còn hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo”'1 '. ™ 131 Đ ảng Cộng sản V iệ t Nam. Văn kiện Đ ạ i hội đ ạ i biểu toàn quốc 17 lầ n th ứ IX . N X B chính t r ị Quôc gia, H,2001, tr.75. (l3 > Đ ảng Cộng sản V iệ t Nam. Văn kiện Đ ạ i hội đ ạ i biếu toàn quốc 8 lầ n th ứ IX . N X B chính t r ị Quốc gia, H, 2001, tr.106. 207
  10. s Trết l c í h trị Tu g H a c đại i ý hn rn o ổ và v n đ n à n tc p á q y n ă ề h vì h p n ề Nhà nước phải có những chính sách phân phối qLân bình trong xã hội, thu dần khoảng cách và trình độ paát triển về mức sông giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lốp dân cư, giảm bốt sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Phong trào xoá đói giảm nghèo ở nưốc ta bắt đầu từ năm 1992, xuất phát từ một phong trào quần chúng và đã nhanh chóng trở thành chương trình của nhiều cđ qmn, đoàn thể ở địa phương. Đến năm 1998 phong trào xoá đói giảm nghèo đã trở thành một chương trình quốc gia vê loá đói giảm nghèo. Do vậy, tỷ lệ đói nghèo trong cả nước giim khá nhanh. Theo đánh giá trong các báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc, Việt Nam giảm được một nửa tỷ lệ ỉói nghèo trong thập niên vừa qua là điều gần như chưa nước nào đạt được. Tuy nhiên, việc thực hiện chương trìn h mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo vẫn còn những khó khăn và thách thức. Nhà nưốc cần tiếp tục có những chính sách đê tLực hiện tốt chương trình này. Một thách thức lớn đốì với tiến trình thực hiện việc ĩ.oá • • • • đói giảm nghèo nằm ở phía chính những người nghào. Nhiều hộ gia đình nghèo thiếu ý thức vươn lên vượt ra khỏi cảnh nghèo khó, nhiêu khi lại có thái độ cam chịu với hcàn cảnh, ỷ lại vào cộng đồng và chính quyền. Do vậy, Nhà nrôc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức cho ngưòi dân để họ hăng hái vươn lên, tự khai thác những tiềm năng, thê mạnh của 208
  11. T a c i u v gợi m h m hê à ở mình đê vươn lên làm giàu chính đáng. Một trong những vấn đề quan trọng của việc xoá đói giảm nghèo là việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Nhìn chung, nguồn vốn chưa được sử dụng một cách thực sự có hiệu quả: nơi cần vốn thì không có, nơi không cần thì lại có, một sô dự án có sự thâm hụt vốn, nhiều nơi chưa sử dụng vốn đúng đối tượng, sai mục đích. Do đó, vấn đề đặt ra đổi với các cấp, các ngành, nhất là chính quyền địa phương là phải tăng cường sự chỉ đạo sâu sát cơ sở, kiểm tra giám sát thực hiện đê giải quyết, lồng ghép có hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tê xã hội với Chương trình mục tiêu quốíc gia xoá đói, giảm nghèo. Nhà nưỏc cần tiếp tục đầu tư giúp cho những xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Các bộ, ngành cần tiếp tục dành những chương trình, dự án, nguồn vốn cho những địa phương nghèo. Đặc biệt dành nguồn kinh phí cho đào tạo cán bộ, tập huấn, hướng dẫn kinh nghiệm làm ăn, xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo có hiệu quả. Khi đã chăm lo đến đòi sống của người dân nhà nước phải tiết kiệm trong việc sử dụng tài sản của quốc gia. Trong nhà nước Việt Nam hiện nay, để phát triển đất nước, sử dụng một cách hợp lý tài sản của quốc gia, không thể không thực hiện chính sách tiết kiệm. Nhà nước phải có những chính sách sử dụng một cách hiệu quả, tiế t kiệm tài sản của quốc gia. Nhà nước phải có chính sách động viên, 209
  12. Ti k l c í h trị Tu g H a c đại v v n đ n à n É p á q y n rc ý hn rn o ổ à ẫ ề h u t h p uề khai thác, sử dụng tôi đa các nguồn nội lực đê tập trung :ho phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của nên kinh tế. Phải coi trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong phân bổ và sử dụng các nguồn lực của đất nưỏc thê hiện trong chi tiêu thường xuyên và trong các dự án đầu tư của nhà nước, các doanh nghiệp và toàn xã hội. Chính sách và cơ chê tài chính tiền tệ phải hướng dẫn các thành phần kinh tê sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực sẵn có, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đảm bảo mục tiêu piát triển kinh tê của đất nưóc. Hơn nữa, Nhà nước cũng phải tăng cưòng các biện pláp chông lại những tác nhân làm hư hao, thất thoát tài ỉản của Nhà nưóc và của nhân dân như tham nhũng, lãng phí. Nước ta còn nghèo, dân ta còn nhiều khó khăn, nên Nhà nước cùng với việc phải có kê hoạch sử dụng thật tiết kiệm, hiệu quả tài sản của nước, của dân, là phải kiên quyết cấu tranh chông tham nhũng, lãng phí. Hiến pháp Việt Nim sửa đổi đã bổ sung vào Điều 8 nội dung “chống lãng p h i’. Mục đích của sự bổ sung này là nhằm đấu tranh với tệ tham nhũng, lãng phí, tạo một cơ sở Hiến pháp cho ccng cuộc chống tham nhũng, chống lãnh phí, tiế t kiệm để p!át triển đất nước. - Nhà nước và nhân dân đồng lòng. Trong một nhà rước vì dân, mọi chính sách của Nhà nưóc đều phải vì lợi ích của nhân dân, phải có sự thông nhất của nhà nưốc vói ý chí, nguyện vọng của nhân dân (ý mà Mặc Tử gọi là thưcng đồng). Để thực hiện được điều này, trước khi đưa ra nhũng 210
  13. T a c i uv g tm h m hê à ọ' ở chính sách quản lý nhà nước liên quan đến lợi ích của nhân dân, phải đưa ra cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, Nhà nước phải tôn trọng và ghi nhận ý kiến của nhân dân. Đặt biệt là trong việc làm luật của Quốc hội phải thể hiện được ý nguyện của nhân dân, phải mỏ rộng các hình thức để nhân dân tham gia vào quá trình lập pháp của Quôc hội. Các đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên trực tiếp tiếp xúc vối cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của nhân dân với Quôc hội và cơ quan nhà nước hữu quan. Hội đồng nhân dân trước khi quyết định một vấn đê gì, nhất là những vấn đề liên quan đến đời sổhg vật chất và tinh thần của nhân dân, phải đưa ra để nhân dân thảo luận và đối thoại thực chất với nhân dân. Hội đồng nhân dân phải nghe dân nói và nói cho dân nghe, qua đó tập trung được ý kiến đúng đắn của nhân dân thành những quyết định đê nhân dân thực hiện và kiểm tra. Điều cần đáng nói là trong một nhà nước vì dân, để đảm bảo sự thông nhất giữa ý chí của Nhà nước và ý chí của nhân dân không thể thiếu cơ chê thực hiện trưng cầu dân ý. ở Việt Nam, thể chê trưng cầu dân ý được khẳng định ngay trong bản Hiến Pháp đầu tiên qua quy phạm về phúc quyết: “Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quổc gia, theo điều thứ 32 và 70”. Hiến pháp hiện hành cũng thừa nhận thể chê này qua quy định vê thẩm quyền của Quốc hội quyết định 211
  14. Trết l c í h trị Tu g H a c đ i v v n đ n à n õ p á q y n i ý hn r n o ổ ạ à â ề h ú t h p uề việc trưng cầu dân ý tại Điều 84. Tuy nhiên, trên thực tê ở Việt Nam chưa có cuộc trưng cầu dân ý nào. Mặc dù HLên pháp thừa nhận nhưng thiếu một cơ sở pháp lý cụ thể cho việc thực hiện quyền bỏ phiếu trưng cầu của nhân dàn. Trong một cơ chê dân chủ hiện đại, Nhà nước phải p iá t huy được trí tuệ của nhân dân. Một nhà nưốc biết lảng nghe và học hỏi dân, biết bồi dưỡng và nâng cao dân thì sẽ thấy dân không chỉ nói lên điều mình mong muôn mà còn làm sáng tỏ trí tuệ của mình, gợi ý hoặc chỉ ra rằng cần luật lệ gì và luật lệ ấy phải có nội dung như thê nào. cơ quan nhà nước cần giải quyết các vấn đề quốc kế, dân s:nh ra sao(19 Để quyền bỏ phiếu trưng cầu của nhân dân trỏ 3 ). thành hiện thực, cần có văn bản pháp luật cụ thể hoa Hến pháp để tạo một cơ sỏ pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện ;hể chê dân chủ trực tiếp này của nhân dân. Trong hoàn cẻnh hiện nay, điều kiện đã chín muồi cho việc xây dựng, tan hành Luật về trưng cầu dân ý. 2. Nhà nước vì con người Học thuyết nhà nước pháp quyền đặt ra mục tiêu lảo vệ quyền con ngưòi. Quyền con ngưòi ở đây được hiểu là quyền cá nhân. Nhà nước pháp quyền phải bảo vệ ĩảc quyền tự nhiên vốn có của con người. Bảo vệ quyền cá nhân là nội dung của chủ nghĩa nhân đạo phương Tây được phản ánh trong học thuyết Nhà nước pháp quyền. Do đặc điìm (139) B ộ T ự pháp. N ghiên cứu tư tưởng H ồ C h í M in h về nhà nước và ph áp lu ậ t, 1993, tr.80. 212
  15. T a c i u v gậ m h m bế à ở của văn hoá Việt Nam, chúng ta không thê bê nguyên xi quan niệm của phương Tây về quyền con ngưòi với tư cách là quyền cá nhân vào Việt Nam trong tiến trình xây dựng nhà nưóc pháp quyền. Trong quá trình tất yếu của sự phát triển dân chủ, chúng ta đương nhiên thừa nhận các quyên cá nhân, nhưng phương thức của chúng ta khác phương Tây. TS Hoàng Ngọc Hiến viết: “Trong khí quyển văn hoá của xã hội ta, sự khẳng định “phẩm giá cá nhân” và những cái “riêng” của cá nhân phải gắn liền với sự “chung”. “Hoà nhi bất đồng” đó là con đường khẳng định phẩm giá cá nhân ở một xã hội còn mang nặng truyền thống văn hoá phương Đông”
  16. Trết l c ắh trị Tu g H a c đ v v n đ n à i ý hi r n o ổ ại à ấ ề h ՈԱՕԷ p á qy n hp jề thế giới thứ hai có thể có được nền kinh tê phát triển vượt bậc chính là nhờ nắm được tinh thần văn hoá nho gia. Kinh tê Nhật Bản thời Minh tr ị duy tân có thế phát triển nhanh được là nhò ba yếu tố: vốn, pháp quy, và tinh thần. T.nh thần là yếu tô՜ chủ yếu. Nói cụ thể là yếu tố tinh thần ch:êm 50% còn pháp quy và vôn chiếm 40% và 10%. Tinh thần của người Nhật chính là tinh thần phương Đông do văn aoá Nho gia và thiện tông Phật giáo bồi dưỡng nên mà có. ũốt lõi của tinh thần này vẫn là tinh thần nhân đạo lấy xã hội làm gốc. Tư tưởng “nhân” của Khổng Tử được thể hiện rõ trong sự nhảy vọt vê kinh tê của Nhật Bản. ơ Nhật Bán, một xí nghiệp hoặc một tập đoàn xí nghiệp đều giông rhư một gia đình. Giữa các thành viên có.một tinh thần trích nhiệm, một. đạo đức và nghĩa vụ nhất định, có môi quan hệ tình cảm liên đối. Giám đốc đối với công nhân như đốLvới thành viên gia_đình-của _mình, công dân cũng dược bổi dưỡng nhiều mặt, hơn nữa là_bảo đảm thuê công nhân siôt đời, nhấn mạnh quan niệm giá tr ị tập thể và tổng thể. nất cả đều lấy điều hoá phối hợp để giải quyết giữa con ngiời với con người0 u. 4 Một tinh thần lấy con người xã hội làm gốc không chi có thể được ứng dụng trong các tổ chức kinh tê mà còn có 'hể được sử dụng trong các quan hệ chính trị. Nhà nưốc pháp quyền ở Việt Nam cùng với việc thừa nhận và bảo đảm tác (141 ) T r ầ n Chí Lương. Đ ôi th o ạ i với tiên triế t về văn hoá phương Đ m g th ế kỷ 21. N X B Đ ại học quốc gia Hà Nội, 1999, tr.140-142. 214
  17. T a c i u rà g m h m hê ợi ở quyền cá nhân cũng lấy con ngưòi xã hội làm gốc. Một con người xã hội là một con người đặt trong các mối quan hệ hài hoà của xã hội liên kết với nhau bằng các giá trị đạo đức. - Dùng tinh thần nhân bản, dùng đạo đức để kiểm soát quyền lực Tinh thần lấy con người xã hội làm gốc của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trước tiên cần thể hiện ở cách thức tô chức quyền lực nhà nước. Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam nên lấy sự hài hoà giữa con ngưòi với con người để xử lý các quan hệ quyền lực. Nếu như các nhà nước pháp quyển phương Tây lấy cơ chê kiềm chế -đấLirong, chê ước quyắn Ịựp để kiểm, soát lạm quyền thì Nhà nước pháp quyền Việt Nam với tinh thần của nhà nước “dĩ nhân vi bản” không chấp nhận một cơ chê như vậy. Điều đó không có nghĩa là chúng ta không có cơ chê kiểm soát quyền lực. Nhà nưóc pháp quyền tất yếu phải có cơ chê kiểm soát quyền lực hữu hiệu. Nhưng đối trọng quyền lực là cách thức của phương Tây khó dung hợp vối văn hoá người Việt. Cách thức của Nhà nước pháp quyền Việt Nam là dùng tinh thần nhân bản để kiểm soát quyền lực. Tức là trong quan hệ q u y ề n lực phải lấy sự hài hoà giữa con người với con ngưòi làm yếu tô căn bản đề điều phổi quyền lực. Sự duy trì thường xuyên tinh thần hài hoà, các giá trị đạo đức nhân bản của phương Đông có thể là một cách thức hữu hiệu để kiểm soát quyền lực trong điều kiện xây dựng nhà nưóc pháp quyền ở Việt Nam. Các giá trị đạo đức của phương Đông không chỉ có ý nghĩa đối với việc tu luyện đạo 215
  18. Trết l c í h trị Tu g H a c đ v v n đ n à n Ẻ p á q) n i ý hn r n o ổ ại à â ề h u t h p j ề đức cá nhân mà còn có thể được dùng xây dựng đạo đức trong.chính quyền. Sự thực th i những giá tr ị đạo đức đó trong chính quyền sẽ rất hiệu quả trong việc kiểm soát quyền lực mà không cần phải có một cơ chê đối trọng qu/ền lực như nhiều quốc gia phương Tây. Nhà nước vì con người phải đề cao vai trò của con ngỉời. Nho giáo nói đến vấn đề tr ị nước đều gắn với chủ thể là :on ngưòi: vua, quân tử...Yếu tô" con ngưòi có vai trò nhiều khi có ý nghĩa quyết định. Trong nhiều vấn đề bất cập của ahà nước, đôi khi không phải lý do từ phía bộ máy tổ chức ìay thể chê mà chính do con ngưòi thực hiện. Tình trạng tham nhũng là một chứng minh cho việc quản lý kém hiệu quả của nhà nước - có nguyên nhân từ yếu tố con ngưòi. Trong nhiều trường hợp chính sách quản lý nhà nước không pnải không tốt, nhưng khi được triển khai trong thực tế, thì chính do những con ngưòi thực hiện vì thiếu khả năng, thiếu đạo đức, vì những lợi ích cá nhân mà đã làm cho nục đích tốt đẹp của chính sách không đạt được. Đạo đức tủa người lãnh đạo phải được đê cao để chống sự tha hoá (ủa quyền lực nhà nưốc, vì lợi ích nhân dân và tiến bộ xã hòi. Nho giáo đã chỉ ra rằng, quan chức phải là người hen, tức là những người quân tử, ngưòi có tài, có đức. Nho gáo nhấn mạnh ngưòi quân tử phải học nhiều để có tà i có Ểức mới đáng làm người lãnh đạo thiên hạ. Những yêu cầu rày cũng đúng với đạo đức trong chính quyền hiện nay ở ntớc ta. Tuy nhiên nội dung có khác. Tài năng không phải là pỏi về lục nghệ, đạo đức không phải là đạo đức phong kiến nà 216
  19. T a c i uv g m h m hê à ọi ờ đạo đức xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí M inh nói: “Đạo đức ngày nay cao rộng hơn: Không phải chỉ có hiếu với bố mẹ, mà trung vối nưốc, hiếu với dân. Đạo lý ngày xưa của các cụ nêu lên không phải ai cũng làm được, vì con người sông trong xã hội cũ là xã hội người đi áp bức bóc lột người, quan hệ giữa người với người thường là xấu. Bây giò xã hội mối, không có áp bức bóc lột, ai cũng có thể vươn tới đỉnh cao của đạo đức cách mạng. Những gương thánh hiền ngày xưa chỉ có mấy chục và là chuyện của nước ngoài, chuyện tưởng tượng ra. Còn thánh hiền ngày nay bao gồm hàng triệu con người có thật trong nhân dân Việt Nam ta”(l4 ).2 Trong những thập kỷ gần đây, tại nhiều nưóc Châu Á: Hàn Quôc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo là những nước có truyền thống Nho giáo phát triển với tốc độ chưa từng có, đã có sự phát triển nhanh chóng về các mặt kinh tế, xã hội và khoa học, kỹ thuật. Nhiều nhà khoa học phân tích rằng chính Nho giáo là nhân t ố thúc đẩy của những nước này(13 Trong sô՜ các yếu tô՜ của Nho giáo góp phần thúc đẩy 4). sự phát triển của các quốc gia nói trên, triế t lý về người quân tử có ý nghĩa lớn đối với đội ngũ cán bộ, công chức của nền hành chính. Truyền thống hiếu học của người quân tử mà Khổng học đã tạo dựng nên đã được Hàn Quốc khai thác và đạt ° 4 ’ Hồ Chí M inh . Tuyển tập, tập I I. N XB Sự th ậ t, H, 1980, tr.492. 2 V ũ K hiêu. N ho giáo và p h á t triể n ở Việt N am , N X B Khoa học xã 1 hội, H, 1997, tr.22. 217
  20. Trấ l c ửh trị Tu g H a c đại v v n đ n à m cp á q y n í tý h i rn o ổ à á ề h ũ h p uề những hiệu quả. Truyền thống này đã giúp cho Hàn Quốc trong thòi gian ngắn (vài ba thập kỷ) đã đào tạo được đội ngũ chuyên gia có trình độ cao trong các ngành khoa học như ngành điện tử, tin học và đặc biệt là một lóp người có tài năng quản lý kinh tê hữu hiệu. Anh hưởng của Nho giáo đã làm cho Nhật Bản và Hàn Quốc có được những người lãnh đạo đều là những người có uy tín, những người có học thức, những “quân tử kiểu mới”a 44 ). Việt Nam là một đất nước đã từng có những ảnh hưing của Khổng học và do đó trong truyền thống chúng ta cũng đã có những con người có tư cách của ngưòi quân tử thư Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyên... Thiết nghĩ rằng chúng ta có thể học tập các quốc gia là các con ròng châu Á trong việc khai thác nho giáo trong sự nghiệp p.iát triển đất nước. Từ quân tử theo Khổng học họ đã có những người quân tử kiểu mới. Chúng ta cũng có thể khai tkác đạo của người quân tử trong Khổng học để tạo ra nhíng người “quân tử kiểu mới” . Khổng Tử không phản đối chê độ “thân thân”, nhing người quý tộc mà không có tài năng thì không đáng là người quân tử và không xứng đáng đảm nhiệm các cc'ng việc nhà nước. Khi quyền lực nhà nước xuất hiện, hện tượng “thân thân” gắn chặt với việc hành xử quyền lực. Xưa nay đều như vậy. “Thân thân” hay không “thân th ín ” 141V ũ Khiêu. N ho giá o và p h á t triể n ở Việt N am , N XB Khoa họcxã 14 hội, H, 1997, tr.73, 75. 218
nguon tai.lieu . vn