Xem mẫu

Bộ kế hoạch và đầu tư Tổng cụcThống kê Tổng điềuTra Dân sốvà nhà ởviỆT naM năM2009 MỨC SINHVÀ MỨC CHẾT ỞVIỆT NAM: THỰCTRẠNG, XU HƯỚNGVÀ NHỮNG KHÁC BIỆT Hà Nội, tháng 6 năm 2011 Lời nói đầu Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được tiến hành vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 theo Quyết định số 94/2008/Qđ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ. đây là cuộc Tổng điều tra dân số lần thứ tư và điều tra nhà ở lần thứ ba tiến hành ở nước ta kể từ khi nước nhà thống nhất vào năm 1975. Mục đích của cuộc Tổng điều tra là thu thập số liệu cơ bản về dân số và nhà ở trên toàn bộ lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa việt nam, phục vụ công tác kế hoạch hóa phát triển đất nước. số liệu điều tra mẫu 15% tổng dân số được xử lý ngay sau khi kết thúc điều tra và đã được công bố vào ngày 31 tháng 12 năm 2009. ngày 21 tháng 07 năm 2010, Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương đã công bố toàn bộ số liệu của cuộc Tổng điều tra. nhằm cung cấp các kết quả của cuộc Tổng điều tra tới người dùng tin, tiếp theo các ấn phẩm đã phát hành của Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, với sự giúp đỡ của Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Tổng cục Thống kê đã phối hợp với các nhà nghiên cứu thuộc các cơ quan và tổ chức khác nhau trong nước, tiến hành phân tích sâu các kết quả của cuộc Tổng điều tra thông qua một số chuyên khảo của một số lĩnh vực. Cuốn sách “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Mức sinh và mức chết ở Việt Nam: thực trạng, xu hướng và những khác biệt” do các cán bộ nghiên cứu thuộc vụ Thống kê Dân số và Lao động, Tổng cục Thống kê thực hiện là kết quả của một trong những nỗ lực trên. Chuyên khảo gồm 4 chương chính. Chương 1 giới thiệu và phương pháp luận. Chương 2 phân tích mức sinh và xu hướng sinh hiện tại của việt nam qua số liệu của các cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở. Chương 3 trình bày các kết quả phân tích về mức tử vong. Một số kỹ thuật đánh giá đã được áp dụng nhằm bổ sung những căn cứ khoa học cho các phân tích thực tiễn, như phương pháp hệ số sống nghịch đảo, phương pháp Trussell và phương pháp Zlotnik-hill. Cuối cùng, Chương 4 đưa ra một số kết luận và khuyến nghị nhằm đưa ra một số định hướng chính sách, đóng góp cho công tác xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình Dân số sức khỏe sinh sản của việt nam. Cuốn sách được hoàn thành với sự trợ giúp kỹ thuật và tài chính của Quỹ Dân số Liên hợp quốc. Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới các cán bộ của văn phòng Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại việt nam, về những đóng góp quý báu trong quá trình biên soạn và hoàn thiện chuyên khảo. Chúng tôi đánh giá cao và cảm ơn các cán bộ của Tổng cục Thống kê, những người đã làm việc với lòng nhiệt tình và tận tâm cho sự ra đời của cuốn sách này. Chúng tôi rất hân hạnh giới thiệu chuyên khảo này tới tất cả các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, các nhà lập kế hoạch, các nhà ra quyết định và chính sách cùng các đối tượng sử dụng khác có quan tâm đến vấn đề này. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc biên soạn tài liệu, song khó tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để rút kinh nghiệm cho các ấn phẩm tiếp theo của cuộc Tổng điều tra. Tổng cục Thống kê MỨC SINHVÀ MỨC CHẾT ỞVIỆT NAM:THỰCTRẠNG, XU HƯỚNGVÀ NHỮNG KHÁC BIỆT iii Mục Lục LờINóI đầU iii CÁCBIểU pHâNTíCH viii CÁCHìNH pHâNTíCH ix BảN đồVIỆT NAM x CHƯƠNG1: GIỚITHIỆUVÀpHƯƠNGpHÁp 1 1.1 giới thiệu 1 1.2 Mục đích nghiên cứu và nội dung 1 1.3 nguồn số liệu 2 1.4 Phương pháp ước lượng 2 1.5 hạn chế 6 CHƯƠNG2: MỨC SINHVÀ MÔ HìNH SINH HIỆNTẠI 7 2.1 Các chỉ tiêu phản ánh mức sinh 7 2.2 sự thay đổi mức sinh của việt nam thời kỳ 1999-2009 9 2.2.1 sự thay đổi tổng tỷ suất sinh 9 2.2.2 sự thay đổi tỷ suất tái sinh sản nguyên 10 2.2.3 sự thay đổi tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi 11 2.2.4 sự thay đổi tỷ suất sinh thô 14 2.2.5 sự thay đổi tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên 16 2.3 sự khác biệt mức sinh theo lãnh thổ 17 2.3.1 sự khác biệt theo các vùng kinh tế - xã hội 17 2.3.2 sự khác biệt theo tỉnh/thành phố 22 2.4 sự khác biệt mức sinh theo các đặc trưng nhân khẩu học và kinh tế - xã hội của người mẹ 25 2.4.1 sự khác biệt về mức sinh giữa các tôn giáo 25 2.4.2 sự khác biệt về mức sinh theo dân tộc 26 2.4.3 sự khác biệt về mức sinh theo trình độ học vấn 27 2.4.4 sự khác biệt về mức sinh theo tình trạng hoạt động kinh tế 28 MỨC SINHVÀ MỨC CHẾT ỞVIỆT NAM:THỰCTRẠNG, XU HƯỚNGVÀ NHỮNG KHÁC BIỆT v ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn