Xem mẫu

YỀLI TỔ NƯỚC TRONO VẪN nÓA VIỆT NAM (Bài nôi ở Viện Khảo cổ) Tôi không biết sổ phận run rủi thế nào, mà cứ mỗi lần đén đây là ngày hôm trước đã phải “đi cày đi cuốc” cả ngày rồi. Lần này, cái sự đột ngột hiện ra không phải từ phía \lện Khảo cổ học, mà là từ phía trường tôi. Hôm qua tôi đã phải dạy cả ngày, rất mệt. Thực ra các giáo sư ở tuổi tôi chẳng có ai chịu dạy quá một buổi cả. Nhưng mà ứiôi, tôi thấy ông Từ Chi có một từ ông ấy mượn của tiếng Pháp rất hay là mìxưì phải đảm đương cái ửỉân phận mình. Và nói như giới ưẻ bây giờ là phải gánh hay phải ghính. Đấy là điều thứ nhất. Diều thứ hai là, tôi vẫn tmng thành với chính tôi ở điểm là, tôi không bao giờ đến đây để lên lớp mà chỉ để nói chuyện. Cuộc nói chuyện lần này của tôi là tiếp tục cuộc nói chuyện hôm trước. Cuộc nói chuyện tiirớc có 2 dư âm. Một dư âm bảo là, dạy sau đại học cứ kiểu nói như thể là được, nghĩa là cứ giới thiệu tài liệu rồi nói qua. Thực ra, ở các nước khác, dạy đại học đã thế chứ không phải dạy sau đại học, hay sau sau đại học như các quý vị ngồi đây. Nhưng mà cái dư âm nói ràng dạy như thế chẳng ghi được gì cả cũng có. Nhưng thật ra hôm trước tôi đã đưa cuốn sách “Cort người và môi trường". Đó là cuốn tài liệu giảng dạy 120 chính thức ở Dại học do GS. Mai Đình Yên chù biên. Tôi chi là đồng tác giả. Và PTS Nguvễn Khắc Sừ đã đề nghị photocopy lại. Kiểu làm như the ở các nước, đối với các đấng bậc như ông Sử là không được. Chi có sinh viên móri được quvền làm như vậy. Nhưng tôi đã rất cảnh giác viết thành bài trước rồi. Tôi thường có lối nói lan man. Tôi đã viết bài “Mộ/ cái nhìn sinh thái nhân văn Việt Nam với các di tích văn hỏa lịch sử Việt Nam". Nói rộng ra là lối sống, bản sắc văn hóa Việt Nam. Hôm nay tôi xin giới thiệu thêm, hôm trước tôi quên, nếu như quý bà quý ông nào, nói như GS. Hà Văn Tấn chưa vượt được ngưõfng cửa ngoại ngữ, ứiì có cuốn sách của nhà xuất bản Thế giới, tác giả là Georges Olivier, nằm trong một coliection rất nổi tiếng đã được dịch ra 40 thứ tiếng, được viết đi viết lại, đó là collection ```Que saisjể \ Collection này cho đến nay đã in đến 2500 cuốn, mà cứ in ứiáng trước thì tháng sau Nhật đã dịch và in ra lập tức. Collection này đã nổi tiếng từ xưa. ‘^Que saisje" nghĩa là “7oỉ biết gìT\ Bây giờ đã được dịch ra tiếng Việt, nhưng mới chi dịch được 4 trong số 2500 cuốn của người ta. Trong khi đó ở Nhật, Pháp cứ in tháng trước là ứiáng sau họ đã dịch và in ra cho người Nhật học. về ngoại ngừ người Nhật kém. Cuốn tôi giới thiệu được in năm 1992, nhan đề ``Sinh thải nhân vărĩ” của G.Olivier. Sách in tiếng Pháp và đã được dịch ra tiếng Việt, nhan đề ^``ƯEcologie Humari". Xin phép nói thêm một chút về collection saỉsje”. Nó bao giờ cũng đề là của PƯF. De PƯF rất nổi tiếng. PUF có nghĩa là Press Universitarcs Prance. Press Universitares 121 là sách của đại học Pháp. Và do đó bao giờ nó cũng mời những học giả rất lớn viết, mà lại viết về những điều dễ hiểu. Và bao giờ cũng có thư mục ở cuối, ngắn gọn, gọi là thư mục sơ lược để cho ai muốn đi sâu vào vấn đề đó thì đọc tiếp. Cứ độ 5 năm lại được viết lại. Vì theo họ sau 5 năm ứiì khoa học tự nhiên đã trở nên lạc hậu rồi. Có khi người ta mời tác giả khác viết lại nếu thấy tác giả đó đang nổi. Nhà tôi không có đến 2500 cuốn, nhưng cũng có mấy chục cuốn bằng tiếng Pháp. Ví dụ như lịch sử Đông Nam Á được viết đi viết lại, không phải viết 1 lần là xong. Và lần trước một tác giả, lần sau một tác giả khác. PTS. Nguyễn Khắc Sử nói ràng, chúng ta tuy đã đào rất nhiều các di tích ven biển, nhưng vấn đề cái nhìn về biển thì còn yểu. Neu đấy là cái yếu thì cũng là cái yếu chung của oả nước. Như khảo cổ học lý thuyết cũng ứiừa nhận là, có một trường phái coi khảo cổ học là một ngành của khoa học lịch sử, tất nhiên ngoài ra còn có các trường phái khác coi khảo cổ học là khảo cổ học, khảo cổ học là sinh thái nhân văn, là mỹ thuật hay nhiều thứ khác nữa, nhưng ít nhất cũng có trường phái coi khảo cổ học là một ngành của lịch sử, thì các quý vị cũng nên có cái nhìn lịch sử về biển. ở nước ngoài, theo chỗ tôi được biết, ờ trường Viền Đông Bác cổ có một tác giả rất nổi tiếng, nổi tiếng cả thế giới là ông Pierre Yver Manguin, một thành viên của trường Viễn Đông Bác cổ Pháp. Ta gọi là trường nhưng thực ra L’Ecole Prancaise d’Extréme - Orient. ông Thái Bá Vàn dịch là Học viện Pháp về Viễn Đông. Tôi thì dịch là Trường phái Pháp về Viễn Đông. Nhưng cả hai chúng tôi đều không 122 đồng ý dịch là Trường. Không phải là trường mà là trường phái hay là Học viện nghiên cứu, nó nghiên cứu là chúih. Ồng P.Y.Manguin ngụ cư ở Inđônexia rất lâu và lang thang ở ngoài khơi Thái Bình Dương. Hiện giờ ông ấy đã về Paris. Tôi hay gặp ông. Hôm thành lập chi ohánh Hà Nội của l/Ecole Prancaise d’ Extréme - Oriení ông ấy cũng sang. Ổng là một chuyên gia lớn, rất thạo tiếng Anh. ông viết rất nhiều, trong đó có cuốn ``Histoire Maritime" {Lịch sử về biển). Các nhà Idiào cổ học miền Trung rất nên đọc ông này. Ồng rất thạo về Chămpa. Trái với nhiều người khác, ông này cho ràng đạo Hồi - Islam được truyền bá vào Chămpa từ rất sớm. Nhận định này rất phù hợp với những phát hiện gần đây về cái gọi là gốm Islam. Tôi không biết chúng ta có bị cái mà GS. Hà Văn Tấn gọi là “hội chứng gốm Haizen” hay không, nhưng về gốm gọi là Islamic lần đầu tiên tìm thấy trên Cù Lao Chàm, người Nhật mượn về, đến nay đã bị thất lạc. Nhưng mà từ lâu ở Trà Kiệu đã tìm thấy và rất may là tôi đã dặn ông linh mục ứiân quen ở đó là đừng cho ai mượn, ông ấy kể rằng người Nhật đã đề nghị bán cho họ, nhưng ông đã chi cho xem. Các nhà khảo cổ học địa phưcmg Hội An đã cùng tôi tìm thấy ở Hội An loại gốm Islamic ấy. Có vị ở Hội An không tin. Hội An với Duy Xuyên rất gần nhau, Trà Kiệu thuộc Duy Xuyên. Và bây giờ thì tự tay các nhà khảo cổ địa phương Hội An, theo tin tức mới nhất, đã đào được trong tầng văn hóa gốm Islamic cùng với những gổm Việt Nam khác - gốm Chàm - Chăm thì cũng là Việt, Chàm Việt, rồi cùng với cả gốm Trung Hoa. ở Quảng Trị cũng có, cứ đào các cảng là có. 123 Năm nay tôi sẽ cùng các nhà khảo cổ địa phương Pỉội An và ông GS. Nhật Attji Nitta ờ Kiusiu tiếp tục làm ờ Hội An vào cuối tháng 4 này. Mà hôm nay là ngày 1- 4, Ngày Nói dối của châu Âu. Và ít nhất thì Việt Nam đã bị ngày này đánh lừa một lần. Ngày 1- 4 cách đây vài năm, Đài BBC đưa tin Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam, thiết lập tòa Đại sứ... Một ông ở Nhà xuất bản Thế giới gọi télephone cho tôi báo tin đó. Tôi nói là đừng tin, ngày mai nó sẽ cải chính. Buổi ừira hôm đó tôi đã đi ăn cơm chay với một người Mỹ, ông ta nói rằng không có chuyện đó, phải vài năm nữa. Nhưng các cơ quan có trách nhiệm của mình lại thi nhau canh suốt 24/24 tiếng/ ngày để nhận một lời nói đối như thế. Vì thế, hôm nay tôi có nói dối điều gì thì hơi ừái với bản tính của tôi: tính tôi ưa nói cái mà tôi cho là thật. Cuối tháng này chúng tôi sẽ có cuộc khai quật ở Hội An. Tôi không bao giờ nói gì về Hội An. Báo Tuổi Trẻ chủ nhật, báo Lao Động cứ vây lấy để dò hỏi. Mình đi đâu hôm trước, hôm sau Nhật đã tìm đến đấy, như ở Quảng Trị chẳng hạn. Tôi nói, về Hội An cứ hỏi ông Hội An. ông Trung là một trong những người đầu tiên phát hiện được những bến tiếng Anh gọi là landing, tức là bến cảng. Người Nhật, vì ở liền với biển nên họ bịa ngay được chữ còn sớm hơn cả người Trung Quốc, gọi là cảng ửiị - negara. Các vị nên nghiên cứu lịch sử Trung Quốc và ít nhất cũng đọc lấy một nhà Trung Quốc học, tôi nói là ít nhất. Đọc bậc thày thì đọc ông Granet. ông này có cuốn sách nhan đề La civilisation Chinoise mấy tập. Đây là thế hệ cũ. Thế hệ mới về Trung Quốc học cùa Pháp có ông 124 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn