Xem mẫu

Chương 4 VÍ DỤ TÍNH TOÁN 4.1. QUY ĐỊNH VỂ NỘI DUNG Đổ ÁN 4.1.1. Thuyết minh tính toán - Thuyết minh tính toán được đánh máy (hoặc viết tay) trên khổ giấy A4 gồm các nội dung sau: - Đề bài - Số liệu về cầu trục theo đề bài. - Cấu tạo khung ngang: chọn sơ bộ các cấu kiện (có vẽ hình, ghi đầy đủ kích thước, trọng lượng: Panen mái, khung cửa mái, kết cấu mang lực mái, dầm cầu trục, ray, cột). - Tính tải trọng. - Tính nội lực; tổ hợp nội lực: vẽ sơ đồ tính, biểu đỗ mỏmen, lực dọc, lập thành bảng để ghi kết quả (Bằng tổ hợp nội lực). - Tính cốt thép: tóm tắt các công thức cần thiết, lập bảng ghi kết quả tính và chọn thép. - Tính vai cột. - Tính kiểm tra cột theo các trường hợp khác. 4.1.2. Bản vẽ: Thể hiện trên khổ gấy A l, gồm các nội dung sau: - Mặt cắt ngang nhà - Một phần mặt bằng nhà. - Bố trí cốt thép cột biên, cột giữa: mặt cắt dọc, các mặt cắt ngang. - Chi tiết liên kết cột với móng, dầm cầu trục với vai cột. - Bảng thống kê cốt thép. - Các ghi chú cần thiết. 78 4.2. VI DỤ TÍNH TOÁN Tính toán khung nhà công nghiệp ỉ tầng 3 nhịp bằng khung bêtông cốt thep láp ghép Sô liệu tính toán: Nhà công nghiệp một tầng lắp ghép đối xứng, 3 nhịp đều nhau: Lk = 28,5m, cùng cao trình ray R = 8,5m. Ở mỗi nhịp có 2 cầu trục chạy điện, chế độ làm việc trung bình, sức trục Q = 20/5 tấn, bước cột a = 6m. Mặt cồt ngang và một số chi tiết cấu tạo cho trên hình vẽ. Chiều dài khối nhiệt độ là 60m. Mái cứng bằng panen sườn. Tường bao che là tường tự mang bằng gạch xây dày 220mm. Địa điểm xây dựng: Khoái Châu, Hưng Yên. Yêu cầu tính toán cột khung. I. Sơ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA NHÀ 1. Trục định vị. Với sức trục của cầu trục Q < 300kN, các trục định vị được xác định như sau: Theo phương ngang nhà, các trục biên (trục A, D) được lấy trùng với mép ngoài cột biên, các trục giữa (trục B, C) được lấy trùng với trục cột. Theo phương dọc nhà, với các trục định vị giữa (trục 2, 3, 4, 5, 6) vị trí cùa các trục trùng với trục cột, với hai trục ở hai đầu khối nhiệt độ (trục 1, 7) trục cộc được lấy lùi vào 500mm so với trục định vị Khcảng cách từ trục ray đến trục định vị của cột chọn sơ bộ: X = 750mm = 0,75m Nhịo của khung ngang - khoảng cách giữa các trục định vị: L = Lk+ 2k = 28,5 + 2x 0,75 = 30m Các cột biên được gọi chung là cột A, các cột giữa được gọi chung là cột B. 2. Các sô liệu của cầu trục Các thông số cầu trục được tra theo Cataloge với chế độ làm việc trung bình như bảng dưới đây: Bảng 4.1. Các thông số cầu trục Sức trụ; Q(kN Nhịp cầu trục Lk(m) Kích thước cầu trục (rom) B K Hc, B, Áp lực bánh xe lên ray (kN) Amax Amin Trọng lượng(kN) Xe con Toàn c.tr 200/5C 28,5 6300 5000 2400 260 255 78 85 465 79 Trong đó: Q - sức nâng của cầu trục; Lk- nhịp của cầu trục được tính từ khoảng cách giữa hai trục ray; B - bề rộng cầu trục; K - khoảng cách giữa hai trục bánh xe của cầu trục; Hcl - chiều cao cầu trục, là khoảng cách tính từ đỉnh ray đến mặt rên của xe con; B, - khoảng cách từ trục ray đến đầu mút của cầu trục; p°max - áp lực tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe :on chạy sát về phía ray đó; F min- áp lực tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray khi xe con đứng ở sát ray bên kia; G - trọng lượng xe con. 3. Dầm cầu trục Với bước cột a = 6 ,Om, sức trục ở hai nhịp Q = 200/50, chọn dầm cầu rục chữ T có kích thước tiết diện như nhau cho cả ba nhịp và có các số liệu sai: Bảng 4.2. Bảng sô liệu dầm cầu trục Kích thước dầm cầu trục Trọng lượig Chiều cao Hc (mm) 1000 Bề rộng sườn b (mm) 200 Bề rộng cánh b’f(mm) 570 Chiều cao cánh h’f(mm) 120 tiêu chuâì dầm Gcc(k>ỉ) 42 80 570 200 I Hình 4.2: Tiết diện ngang dầm cầu trục và thanh ray 4. Đường ray Chọn ray giống nhau cho cả hai nhịp, chiều cao ray và lớp đệm lấy: h, = 150mm, trọng lượng tiêu chuẩn của ray và lớp đệm trên lm dài: g\ = 1,5kN/m 5. Kết cấu mang lực mái Với nhịp của nhà L = 30m, chọn hệ kết cấu mang ỉực mái là dàn mái hình thang. Chiều cao giữa dàn hg= (1/7 4- 1/9)L = 3,3 -ỉ-4,29m, chọn hg= 3,5m. Chiều cao đầu dàn hd= hg-i X (L/2) = 3,5 - 15 X 1/12 = 2,25m, chọn hđ= 2 ,2 m. Trọng lượng tiêu chuẩn của dàn Gcđan= 149kN Với nhịp L =30 >18m, chọn cửa mái có nhịp Lcn = 12m, chiều cao cửa mái chọn hcm= 4m. Hình 4.3: Dàn mái hình thang 81 6. Các lớp cấu tạo mái Các lớp cấu tạo mái được lựa chọn với các thông số được xác định theo bảng sau: Bảng 4.3. Các lớp cấu tạo mái STT Các lớp cấu tạo mái 1 Hai lớp gạch lá nem + vữa 2 Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt 3 Lớp bêtông chống thấm 4 Panen sườn loại 6x3x1,5m 5 Tổng cộng: g(kN/m2) s Y (m) (kN/m3) 0,05 1800 0,12 1200 0,04 2500 0,3 0,51 - H.số prc p n (kN/m2) kN/m2) 1,3 0,9 1,17 1,3 1,44 1,87 1,1 1 1,1 1,1 1,7 1,87 - 5,04 6,02 7. Các cao trình khung ngang Lấy cao trình lúc hoàn thiện của nền nhà (sau khi lát) là cao trình ± 0.00. Cao trình cai cột: V = R - (Hc+ Hr) = 8,5 - (1 + 0,15) = 7,35(m) Cao trình đỉnh cột: Đ = R + Hct + a, = 8,5 + 2,40 + 0,15 = 1l,05(m) Cao trình đỉnh cột Đ và cao trình vai V lấy như nhau cho cả cột A và cột B, vai phía nhịp biên và vai phía nhịp giữa. Cao trình đỉnh mái nhịp biên (không có cửa mái): M, = Đ + hg+ t = 11,05 + 3,5 + 0,51 = 15,06m Cao trình đỉnh mái nhịp giữa (có cửa mái): M2 = Đ + h + hcm+ 1 = 11,05 + 3,5 + 4 + 0,51 = 19,06m 8. Kích thước cột Các kích thước chiều cao cột: Cột trên: H, = Đ - V = 11,05 - 7,35 = 3,7(m) Cột dưới: Hd= V + a2 = 7,35 + 0,5 = 7,85(m) Toàn cột: H = Ht + Hd= 3,7 + 7,85 = 1l,55(m) Trong đó: a2 - khoảng cách từ cốt ± 0,00 đến cốt mặt rtlóng* chọi! a2 = 0,5(m) Chiều dài tính toán của các đoạn cột (giống nhau cho cả cột trục A và B): (Lẩy theo bảng 31 của TCXDVN 356-2005) 82 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn