Xem mẫu

TS. VƯƠNG NGỌC Lưu (Chủ biên) ThS. ĐỖ THỊ LẬP - ThS. ĐOẢN TRUNG KIÊN THIÉT KÉ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG BẰNG BÊTÔNG CỐT THÉP LAP ghép (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI-2010 LỜI NÓI ĐẨU Nêm 1991, bộ môn Kết cấu công trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã bên soạn tài liệu hướng dẫn đồ án môn học kết cấu bê tông cốt thép sô 2 "Thút kế khang ngang nhà công nghiệp một tầng bằng bê tông cốt thép lắp £h é p T à i liệu được biên soạn tuân theo TCVN 5574 - 1991 "Kết cấu bê tờĩg cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế` và đã được Nhà xuất bản Xây dựng ân hành năm 1991. Từ đó đến nay tài liệu đã đáp ứng tốt nhu cầu về giảiự dạy và học tập cho cán bộ giảng dạy và sinh viên ngành xây dựng dân ỉụng và công nghiệp. Dc nhu cầu phát triển của ngành xây dựng trong xu thế hội nhập quốc tếy nâm 2005 Bộ Xây dựng đã ban hành TCXDVN 356 :2005 "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuân thiết kề`. Tiêu chuẩn này thay thếcho TCVN 5574 : 1991. Nội dung TCXDVN 356 :2005 có nhiều điểm khác với TCVN 5574 : 1991, vì vậy để đáp ứng nhu cầu về giảng dạy và học tập môn học Kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn mới, hàng loạt tài liệu và học tập về môn học này phải biên soạn lại trong đó có tài liệu hướng dẫn đồ áĩi BTCT sô`2. Hướng dẫn đồ án BTCT sô`2 biên soạn lần này tham khảo cuốn Hướng dẫn đồ án môn học bê tông cốt thép của Bộ môn Kết cấu công trinh Trường Đ ại học Kiến trúc H ả Nội xuất bản năm 1991 (NXB Xây dựng) và các tài liệu liên quan khác. Cuốn sách phục uụ cho sinh viên ngành xây dựng dãn dụng và công nghiệp hệ chính quy và không chính quy, đóng thời là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư xây dựng và cho sinh viên các ngành kiến trúc, quy hoạch, đô thị... Do trình độ và thời gian có hạn chắc rang không tránh khỏi thiếu sót, nhóm biên soạn mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc để có thếhoàn chỉrth tốt hơn. Các tác giả 3 Chương 1 CHỈ DẪN CHUNG 1.1. TH U Ậ T NGỮ, ĐƠN VỊ ĐO, KÝ HIỆU Đê tránh nhầm lẫn và thuận tiện cho việc tham kháo các tài liệu hiện hành về kết cấu bê tông cốt thép, trons cuốn hướng dẫn nàv sử dụnạ các thuật ngữ, đơn vị đo, ký hiệu theo quy định của TCXDVN 356 : 2005. 1.1.1. Thuật ngữ Cấp độ bển chịu nén của bê tông: ký hiệu bằng chữ B, là giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu nén tức thời, tính bằng đơn vị MPa với xác suất đảm báo không dưới 95% xúc định irèn các mẫu lập phương kích thước tiêu chuẩn (I50m m X 150mm X 150mm) được chế tạo, dưỡng hộ trong điểu kiện liêu chuẩn và thí nghiệm nén ở tuổi 28 ngày. Cấp độ bền chịu kéo của bê tónq: Ký hiệu bằmi chữ B, là giá trị trung hình ihống kê của cường độ chịu kéo tức thời, tính hàng dơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không dưới 95%, xác định trên các mẩu kéo tiêu chuấn dược chẽ tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ỏ` tuổi 28 nqày. Kết cấu bê tông cốt thép: là kết cấu làm từ bê tông có đặt cót thcp chịu lực và cốt thép cấu tạo. Các nội lực tính toán do các tác động trong kết cấu bê lỏng cốt thép chịu bởi bê tông và cốt thép chịu lực. Cốt thép chịu lực: là cốt thép đặt theo tính toán. Cốt thép cấu tạo: là cốt thép đặt theo yêu cầu cấu tạo mà không tính toán. Chiều cao làm việc của tiết diện: là khoáng cách từ mép chịu ncn của cấu kiện đến trọng tâm tiết diện của cốt thép dọc chịu kéo (hình 1.1). Lóp bê tông báo vệ: là lớp bê tông có chiểu dày trích lừ mép cấu kiện đến bề mặt gần nhất của thanh cốt thép (hình 1.1). 5 Trục trong tâm của cốt thép chiu kèo Miền chịu nén của tiết diện Hình 1.1: Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép (ahr) chiều cao làm việc của tiết diện (Ì 0) 1.1.2. Đơn vị đo: Sử dụng đơn vị do SI: Đơn vị chiều dài : m Đơn vị ứng suất: MPa Đơn vị lực : N Báng chuyến đổi đơn vị xem phụ lục 17. 1.1.3. Ký hiệu Các ký hiệu trong hướng dẫn này phù hợp với TCX D V N 356 : 2005. b: chiều rộng tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn tiết diện chữ T, chữ I. bf, b` : chiều rộng cánh tiết diện chữ T và chữ I trong vùng chịu kéo và h: hf, h`r : a, a’: vùng chịu nén. chiều cao tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I. chiều cao phần cánh tiết diện chữ T và chữ I trong vùng chịu kéo và vùng chịu nén. khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép chịu kéo (A s); và trong cốt thép chịu nén (A`) đến mép ngoài cùng gần nhất của tiết diện. h0, hp: chiều cao làm việc của tiết diện: h0= h - a; hỏ= h - a` x: chiều cao vùng bê tông chịu nén. ẽ,: chiều cao tương đối của vùng bê tông chiu nén, bằng — . h 0 As : diện tích cốt thép chịu kéo; 6 A `: diện tích cốt thép chịu ncn. e, e1: khoảng cách từ điếm đặt lực dọc N đến hợp lực cốtthép chịu kéo (As) và hợp lực trong cốt thép chịu nén (A `). e0 : độ lệch tâm của lực dọc đối với trọng tâm tiết diện; /: nhịp cấu kiện; /0 : chiểu dài tính toán của cấu kiện chịu tác dụng của lực nén dọc; N, /<)được lấy theo phụ lục... d: đường kính danh nghĩa của cốt thép. ịấ hàm lượng cốt thép; A: diện Ab: diện AbI: diện Aww: diện tích tiết diện ngang của bê tông; tích tiết diện vùng bê tông chịu nén; tích tiết diện vùng bê tổn" chịu kéo; tích bê tông chịu nén cục bộ. I: mômen quán tính của tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện của cấu kiện; Is : m ôm en quán tính của tiết diện cốt thép đối với trọng tâmtiết diện của cấu kiện; R b: Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất. R b[: Cường độ chịu kéo tính toán dọc trục của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất. Rs, Rs Cường độ chịu kéo nén tính toán củíi cốt thép khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất. Eb: Môđun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo; E,: Môđun đàn hồi của cốt thép. 1.2. VẬT LIỆU Để chế tạo bê tông cốt thép cần có hai loại vật liệu là bê tông và cốt thép. Tùy theo thành phần của cấu trúc của bê tông, có các loại bê tông khác nhau đã được phân loại trong giáo trình kết cấu bê tông cốt thép. Đối với các kết cấu chịu lực thường sử dụng bê tông nặng thông thường (trọng lượng riêng, y = 2,20 250 T/m 3) đặc, chắc, dùng chất kết dính là xi măng + nước. 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn