Xem mẫu

SỔ TAY TUYÊN TRUYỀN VIÊN

Sử dụng cho cuộc họp tham vấn cộng đồng thôn

Tháng 05 / 2010

Mục lục
STT

Nội dung

Trang

Lời mở đầu

4

I

Mục tiêu của cuộc họp Thôn

8

II

Điều phối cuộc họp Thôn

8

1

Các nguyên tắc điều phối
1.1 Sự cùng tham gia

2

1.2 Sự tự nguyện đi đến quyết định

9

Chương trình họp Thôn

11

2.1 Các giai đoạn chính của cuộc họp Thôn

3

2.2 Các bước hoạt động của cuộc họp Thôn

12

2.3 Chuẩn bị trước khi họp Thôn

16

Phương pháp tiến hành cuộc họp

17

3.1 Trực quan hóa

2

3.2 Chuẩn bị Phần mở đầu bài trình bày

18

3.3.Dẫn dắt nội dung bài trình bày

19

3.4. Gợi ý về cách trình bày có hiệu quả

20

STT

Nội dung

Trang

3.5. Thảo luận

22

3.6. Điều phối giai đoạn người dân quyết định cam kết tham gia chương trình UN-REDD

26

4

Lưu ý khi chụp hình cuộc họp thôn

28

5

Báo cáo kết quả cuộc họp

28

Phụ lục
Phụ lục 1: Bộ tranh về mối liên hệ giữa Biến đổi khí hậu - Rừng – REDD và các hoạt động
của chương trình UN-REDD tại Lâm Đồng

30

Phụ lục 2: Gợi ý khi tổ chức và tiến hành cuộc họp Thôn

36

Phụ lục 3: 24 câu hỏi tình huống dùng trong cuộc họp Thôn

38

Phụ lục 4: Cách mở đầu, dẫn dắt buổi họp

46

Phụ lục 4.1: Gợi ý về xử lý tình huống khi điều phối thảo luận

52

Phụ lục 4.2: Phiếu tổng hợp kết quả cuộc họp Thôn

54

Phụ lục 4.3: Phiếu tổng hợp các đề nghị cải tiến chất lượng cuộc họp Thôn

55

Phụ lục 5: Thông tin tham khảo về văn hóa, phong tục tập quán người K’Ho

56

Phụ lục 6: Mẫu báo cáo Tuyên truyền viên

61

3

Lôøi môû ñaàu
Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng của Liên
hiệp quốc tại Việt Nam” (gọi tắt là Chương trình UN-REDD) được Chính phủ Na Uy và một số quốc gia khác
tài trợ thông qua Sáng kiến các hành động khởi động nhanh. Cơ quan chủ quản Chương trình là Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là Cơ quan
chủ trì thực hiện Chương trình phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (thông qua Sở Nông nghiệp và
PTNT).
Là chương trình quốc gia đầu tiên chuẩn bị các hoạt động sẵn sàng thực thi REDD trên thực địa, Chương
trình UN-REDD Việt Nam đi tiên phong trong quá trình tham vấn người dân (FPIC) ở hai huyện thí điểm Lâm
Hà và Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Tham vấn người dân (FPIC - Free, Prior, Informed, Consent) là một nguyên tắc dựa vào các quyền, diễn đạt
cụ thể quyền tự quyết, các quyền liên quan đến đất đai, lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên, quyền về văn hoá,
cũng như quyền không bị phân biệt chủng tộc.
Bốn nguyên tắc chỉ đạo quá trình thí điểm tham vấn người dân bao gồm:
1.Tiến hành tham vấn người dân ở tất cả cộng đồng có rừng và những sống gần rừng.
2.Chủ động quảng bá tham vấn người dân ở các cộng đồng, chứ không chờ họ tới mới triển khai.
3.Không thể giả định tính đồng nhất giữa các cộng đồng
4.Những đối tượng hưởng lợi có lien quan sẽ hướng dẫn về các quy trình thủ tục tham vấn phù hợp.

4

Trong số nguyên tắc đơn giản của Chương trình UN-REDD là nguyên tắc tham vấn các dân tộc bản địa cũng
như các cộng đồng khác sống dựa vào rừng phải được tôn trọng, cũng như có ý nghĩa cốt yếu đảm bảo rằng
họ được tham gia đầy đủ và thiết thực trong các quá trình hoạch định chính sách và ra quyết định trong các
hoạt động của Chương trình UN-REDD.
Việt Nam có 53 tộc người, thuộc 8 nhóm ngôn ngữ, chiếm khoảng 16 triệu dân. Hầu hết các nhóm dân tộc ít
người này sống ở các vùng rừng núi cao. Ở hai huyện thí điểm tỉnh Lâm Đồng nơi dự định triển khai các hoạt
động của Chương trình UN-REDD Việt Nam có khoảng 30 dân tộc ít người, song trong đó chỉ có 6 tộc người
thực sự là các dân tộc bản địa, còn các dân tộc khác đến định cư trong mấy thập kỷ qua từ các nơi khác trong
nước.

5

nguon tai.lieu . vn