Xem mẫu

c© M uc Luc L ò i g ió i thiệu L ò i tựa PH Ầ N 1 N U Ô I CON KH Ô N G PH Ả I L À cuộc C H IẾ N CH Ư Ơ N G 1: Ă N N G Ủ T ự LẬ P - M Ẹ N H À N CON N GO AN I. N ế p s in h h o ạ t E A S Y II. G iúp trẻ t ự n g ủ III. Cho bé b ú (Ă n ) CH Ư Ơ N G 2: TU Ầ N PH Á T T R IỂ N K Ĩ N Ă N G V À T IN H TH Ầ N CH Ư Ơ N G 3 : Ă N DẶM B É CH Ỉ H U Y (B A B Y L E D W EA N IN G ) I. C h u ẩ n bị cho việ c ă n d ặ m bé c h i h u y II. Các g ia i đ o ạ n ă n d ă m bé c h ỉ h u y (B L W ) III. Ă n d ặ m bé c h i h u y k h ô n g h o à n to à n CH Ư Ơ N G 4: D IN H DƯ Ỡ N G CHO B É I. Con b ạ n có th iế u c h ấ t k h ô n g ? II. Cho co n ă n - đ ú n g v à đủ ? III. N h ữ n g s a i Vâm các m ẹ t h ư ờ n g g ặ p k h ỉ c h u ẩ n bị th ứ c ă n cho co n IV . S ữ a bò tư oi. v à các c h ế p h ẩ m củ a s ữ a PH Ầ N 2 D Ạ Y CON KH Ô N G PH Ả I L À cuộc C H IẾ N CH Ư Ơ N G 5: A N TO ÀN CHO T R Ẻ , A N T Â M CHO M Ẹ CH A CH Ư Ơ N G 6: T ự LẬ P T Ừ TR O N G NÔ I I. K ĩ n ă n g “t ự tr ấ n a n ” b ả n th ă n II. N ế p choi, đ ộc lập III. G iai đ o ạ n “lo s ự x a c á c h ” củ a trẻ IV . T ầ m q u a n trọ n g củ a n ế p s in h h o ạ t V. K h íc h lệ b ả n n ă n g t ự lập c ủ a co n VI. K ĩ n ă n g t ự c h ă m só c b ả n th à n VII. T ự x ử lý tìn h h u ố n g CHƯƠNG 7: K Ỷ LU Ậ T T ÍC H c ự c I. Vĩ s a o trẻ “gi& c h ứ n g ”? II. T hư& c đ o h à n h v i củ a co n c h ín h là p h ả n ứ n g củ a ch a m ẹ III. C h ư a n g o a n v à cách chèo lá i trư & c k h i tr& th à n h “h ư ” IV . Cha m ẹ n ê n h iể u g ì th ô n g q u a các m ụ c đ íc h trẻ cầ n đ ạ t đ ư ự c k h ỉ h ư ? CH Ư Ơ N G 8: CON ĐI N H À T R Ẻ I. C họn tr ư ờ n g p h ù h ọ p cho con II. C h u ẩ n bị tâ m lý CH Ư Ơ N G 9: B É ĐI DU LỊC H I. S ứ c k h ỏ e II. P h ư o n g tiệ n đ ì lại Sách nên đọc Lời giới thiệu Có một thực tế ở xã hội chúng ta, đó là quá trình nuôi dạy con có nhiều nước mắt hon bất cứ ai trong chúng ta nghĩ đến. Tất cả mọi thứ liên quan đến con, từ chuyện ăn, chuyện ngủ, cân nặng, chiều cao, đến những giọt nước mắt, những con ăn vạ,... đều là sự phiền não cho rất rất nhiều bà mẹ. Mẹ có làm đúng hay không? Tại sao mẹ không thể giải quyết vấn đề giúp con? Mẹ biết tìm sự giúp đỡ ở đâu? Làm thế nào m ói là tốt nhất cho con? Đôi khi những câu hỏi đầy yêu thưong này lại trở thành áp lực vô hình cho cả con lẫn mẹ. Nuôi con không phải là cuộc chiến mang lại cho độc giả những góc nhìn và kinh nghiệm thực tế của những người mẹ để đồng hành cùng vói những người mẹ khác trong hành trình nuôi con nhiều thử thách. Là phụ nữ, tôi yêu thích cách tiếp cận vấn đề của ba đồng tác giả, trong việc muốn nuôi dạy con tốt thì phải thực sự biết và hiểu về con. Biết, là cần phải chi tiết, ngọn ngành, phải tỉ mỉ và tinh tế. Hiểu là cần phải bao dung, tôn trọng, phải khách quan và thấu cảm. Chỉ có vậy, m ói là cách để mang đến hạnh phúc cho cả mẹ và con, biến con đường trở nên đầy ánh sáng và tràn ngập niềm vui, sự khích lệ. Nuôi con không phải là cuộc chiến, dạy con cũng không phải là cuộc chiến... Thực chất ra đó là một hành trình hứa hẹn nhiều khám phá để bạn học cách hiểu con và hiểu chính mình. Cuốn sách cung cấp các thông tin khá cụ thể về các giai đoạn phát triển tâm sinh lý của trẻ trong những năm đầu đòi và có đưa ra các gợi ý để giúp các bà mẹ giải quyết những tình huống đặc biệt. Vì lẽ đó, người đọc có thể thấy cuốn sách gần gũi hon vói chính hành trình nuôi con đặc biệt của bản thân, dễ dàng nhìn thấy mình và hòa chung cảm xúc vói những người mẹ khác xung quanh mình. Hãy để cuốn sách giúp bạn mở cửa, tháo bỏ những lo ấu, bất lực và ức chế trong suốt quá trình nuôi con, để hành trình ấy luôn là một hành trình hạnh phúc. Thạc sỹ Giáo dục N gô T hanh Giang Sáng lập viên BEEs’ E ducation Lời tựa Chúc mừng bạn đã được lên chức mẹ, dù cho đây có thể là lần đầu tiên hay lần thứ n, việc bạn vưựt qua 9 tháng mang nặng và thòi khắc lâm bồn thành công đã xứng đáng được tặng một chiếc huy chưong anh dũng rồi. Giờ đây ôm sinh linh bé bỏng trên tay, có lẽ bạn đang băn khoăn và trăn trở vói hàng ngàn thắc mắc: làm thế nào để giúp bé làm quen vói gia đình, bắt nhịp vói cuộc sống m ói lạ bên ngoài, làm thế nào để hiểu và đáp ứng đúng những nhu cầu của em bé sơ sinh chỉ m ói biết dùng tiếng khóc làm công cụ duy nhất để giao tiếp đây? Những câu hỏi cứ liên tiếp nảy ra, bạn cuống cuồng tìm sự trự giúp và giải đáp từ nhiều nguồn khác nhau, để rồi dễ dàng roi vào một vòng xoáy sai lầm và một cuộc chiến mệt mỏi trong sự nghiệp nuôi con nhỏ. Những ngày đầu tiên bạn sẽ cố gắng cho bé bú liên tục, nhằm kích sữa, để con biết đây là mẹ. Đôi khi bạn sẽ đánh thức con dậy để cho con bú khi thấy bé ngủ li bì vì bạn sợ bé ngủ lâu quá sẽ bị đói. Bạn liên tục tự hỏi: con bú ít thế có đói không? Mình đánh thức thế có sao không? Con có ngủ được không? Con có nóng không? Con có lạnh không? Và làm thế nào để con tăng cân nhanh nhất có thể. Con tăng cân thế có chậm so vói anh, chị, em hay con nhà hàng xóm không? Khi đưực 4 tháng tuổi, tự nhiên bạn thấy con bú ít hẳn, con cáu gắt, con ngủ không yên, con dậy đêm nhiều lần. Bạn nghĩ là con đói, hốt hoảng cho con bú mỗi giờ. Con quấy khóc, chỉ có ti mẹ hay ti bình con m ói chịu ngủ. Và chỉ khi ngủ con m ói chịu ăn. Mỗi giấc ngủ của con chỉ kéo dài 30 phút rồi con choàng dậy và kích động như chưa bao giờ đưực nghỉ ngoi. Đêm con dậy liên tục, con đòi bú, bạn nghĩ con ngày bú ít chắc cần bú bù, cả đếm bạn chẳng đưực ngủ vì phục vụ “tiếp dưỡng” cho con. Mẹ mệt và cảm giác càng ngày con càng “khó tính”. 6 tháng con bắt đầu ăn dặm, con cứ nhè chẳng ăn được bao nhiêu. Bạn quyết cho con nằm ngửa ra bón để chờ trọng lực của tự nhiên giúp thức ăn “ro i” vào bụng con. Sữa cũng vậy - cách duy nhất để uống sữa là nằm ngửa đút thìa, hay tệ hon là uống bằng xi-lanh. Con vẫn quấy khóc, đêm dậy liên tục. Bạn nghĩ những đêm mất ngủ có lẽ sẽ kéo dài đến vô tận. 9 tháng, cân nặng của con mãi không tăng, con cự tuyệt và sợ hãi vói thức ăn. Mẹ phải bón cho con từng thìa mà con còn ngúng nguẩy. Bạn thấy thất vọng và bất lực vó i con. Bạn đọc hon trăm trang tài liệu ăn dặm, các loại Tây Tàu Nhật Thổ, nhưng dường như con bạn là đối tượng không phù họp vói bất cứ phưong pháp nào. Mười mấy tháng sau khi con chào đòi, bạn những tưởng con càng lớn sẽ càng dễ, nhưng không, mọi sự trở nên khó hon. Lúc này, mỗi bữa ăn bạn phải cho con ra đường đi

nguon tai.lieu . vn