Xem mẫu

NGUYỄN CHÍ HÒA NéI DUNG Vμ PH¦¥NG PH¸P GI¶NG D¹Y NG÷ ¢M TIÕNG VIÖT ThùC HμNH CHO HäC VI£N QuèC TÕ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 Phần thứ nhất: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 Chương 1: ÂM THANH NGÔN NGỮ 7 NHƯ MỘT PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 1.1. Những đặc trưng cơ bản của âm thanh ngôn ngữ 7 1.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy ngôn ngữ âm thanh 15 1.3. Những vấn đề lý luận trong phương pháp giảng dạy ngôn ngữ 26 âm thanh 1.4. Tiểu kết 31 Phần thứ hai NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 33 GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ ÂM THANH TIẾNG VIỆT Chương 2: GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT 33 2.1. Tính tất yếu của việc giảng dạy phát âm 33 2.2. Những vấn đềđặt ra và cách tiếp cận trong giảng dạyngữâm 35 2.3. Tiểu kết 62 Chương 3: NGUYÊN ÂM VÀ GIẢNG DẠY NGUYÊN ÂM 64 3.1. Những nhận thức chung về nguyên âm 64 3.2. Các nguyên âm trong tiếng Việt 67 3.3. Giảng dạy các nguyên âm 71 3.4. Tiểu kết 77 Chương 4: PHỤ ÂM VÀ GIẢNG DẠY PHỤ ÂM 79 4.1. Những nhận thức chung về hệ thống âm vị phụ âm 79 4.2. Đặc trưng của các âm thanh phụ âm tiếng Việt 83 4.3. Giảng dạy các phụ âm 88 4.4. Tiểu kết 91 Chương 5: ÂM TIẾT VÀ GIẢNG DẠY ÂM TIẾT 92 5.1. Những nhận thức chung về âm tiết 92 5.2. Đặc trưng âm tiết tiếng Việt 93 5.3. Giảng dạy âm tiết tiếng Việt 95 5.4. Tiểu kết 99 Chương 6: THANH ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY THANH ĐIỆU 101 6.1. Những nhận thức chung về thanh điệu 101 6.2. Thanh điệu tiếng Việt 107 6.3. Giảng dạy các thanh điệu 110 3 6.4. Tiểu kết 120 Chương 7: TRỌNG ÂM VÀ GIẢNG DẠY TRỌNG ÂM 123 7.1. Những nhận thức chung về trọng âm 123 7.2. Trọng âm trong tiếng Việt 127 7.3. Giảng dạy trọng âm 134 7.4. Tiểu kết 145 Chương 8: NGỮ ĐIỆU VÀ GIẢNG DẠY NGỮ ĐIỆU 147 8.1. Những nhận thức chung về ngữ điệu 147 8.2. Ngữ điệu trong tiếng Việt 150 8.2.1. Quan hệ giữa ngữ điệu với các bình diện khác của câu nói 150 8.2.2. Ngữ điệu và cấu trúc thông tin trong tiếng Việt 153 8.2.3. Ngữ điệu và ngữ pháp trong câu nói tiếng Việt 158 8.2.4. Ngữ điệu và cấu trúc đề - thuyết trong tiếng Việt 162 8.3. Giảng dạy ngữ điệu 164 8.4 Tiểu kết 188 Chương 9: PHÁT ÂM VÀ CHÍNH TẢ 190 9.1. Những nhận thức chung về phát âm và chính tả 190 9.2. NhữngđặctrưngcótínhquyluậtcủaphátâmvàchínhtảtiếngViệt191 9.3. Giảng dạy phát âm và chính tả 194 9.4. Tiểu kết 201 Kết luận 202 Tài liệu tham khảo 208 4 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Nội dung và phương pháp giảng dạy ngữ âm tiếng Việt thực hành cho học viên quốc tế” bàn về nội dung, phương pháp giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ năng tiếp thụ và sản sinh ngôn ngữ âm thanh tiếng Việt cho học viên quốc tế. Đây là cuốn sách được viết phục vụ cho đối tượng là giảng viên, sinh viên học tập tiếng Việt như một ngoại ngữ và những người quan tâm đến lĩnh vực này. Mục đích chính của chuyên khảo này là lựa chọn những kiến thức cơ bản về ngữ âm tiếng Việt làm tiền đề cho việc áp dụng vào việc giảng dạy phát âm, rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ âm thanh. Phần nội dung có tính lý thuyết được dựa vào những kết quả nghiên cứu của Đoàn Thiện Thuật, Cao Xuân Hạo và những tác giả khác… Đồng thời, người viết cũng trình bày một vài kết quả nghiên cứu của mình. Vấn đề cách thức giảng dạy phát âm và tương tác bằng ngôn ngữ âm thanh được dựa trên kết quả nghiên cứu có tính chất lý luận và những kinh nghiệm thu lượm được từ thực tế làm nhiệm vụ giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ của nguời viết trong hơn 30 năm qua. Điều được đặc biệt chú ý trong tập tài liệu này là những ý tưởng và kỹ năng điều hành lớp học. Khi khảo sát nội dung và phương pháp giảng dạy các đơn vị ngữ âm, tập tài liệu này chú ý đến ba vấn đề: (1) Những nét chung về các đơn vị được bàn, nhằm nhìn nhận các đơn vị này ở những nét khái quát có tính phổ niệm ngôn ngữ; (2) đặc trưng của các đơn vị đó trong tiếng Việt. Đây là một sự miêu tả các đơn vị ngữ âm có tính đặc thù của tiếng Việt, và (3) cách thức giảng dạy các đơn vị đó. Từ mục đích và nội dung nói trên, cuốn sách này gồm hai phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Nội dung và phương pháp giảng dạy các đơn vị âm thanh tiếng Việt 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn