Xem mẫu

CHU TRỌNG HUYẾN CUA MỌT THIÊN TẰI NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA CHU TRỌNG HUYẾN NGƯỜI MẸ CỦA MỘT THIÊN TÀI (Tái bản lần thứ 2) NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HOÁ HUẾ - 2008 Hồi bé, Gớt (Wolfgang Goether, 1749-1832) thường được mẹ ru bằng những tiếng dương cầm. Bà Trần Thị Tần ru con trai m ình là Nguyễn Du (1766-1820) với tiếng hát quan họ và giọng ca trù. Bà Hoàng Thị Loan ru cậu Nguyễn Sinh Cung sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) bằng những điệu ví dặm đò đưa và câu phường vải... Cuộc đời và sự nghiệp cứa các bậc vĩ nhân cũng bắt đầu từ những ngày nằm nôi. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khí diễn tả cái khoảnh khắc cuối cùng của cuộc đồyi bà Hoàng Thị Loan, nhà nghiên cứii - nhà văn Chu Trọng Huyến đã viết những dòng đầy xúc động: “Vào một ngày ảm đạm cuối năm Canh Tý (1901)... Người đàn bà bình dị và phi thường mới ba mươi ba tuổi đời ấy đã nhẹ nhàng ra đi, giao lại cho người đời tấtt cả, trước mắt là những dặm đường”. Thật vậy, bà Hoàng Thị Loan bước vào cuộc đời lcim vợ lúc mới 16 tuổi (1883). Sau mười mây năm chung sống với ông Nguyễn Sinh sắc, bà đã để lại cho ông một íỊÌa tcii vỏ giá là bốn người con, trong đó có cậu bé Nguyễn Sinh Cung - sau nciy trở thành Anh hừng ịịiải phóníỊ dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Hồ Chí Minh. Trong suốt những năm gắn bó thiết tha vói chồng, với con, với gia tộc và Icing nước, bcì đã thể hiện đầy đủ các đức tính cao quý của người phụ nữ Việt Nam: V(`n tấm ì(mì’ cao đẹp của một hà mẹ không cam chịu để con mình quá thiếu thốn; với quyết tâm của một hà vợ không muốn chồng phải ngìmg học tập vì thiếu cơtn ăn mù bà đã làm tất ccĩ những gì có thể được thuộc ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn