Xem mẫu

MỘTsó VẤNĐỂ VỀĐỔIMỚITổCHỨC. HOẠTĐỘNGCỦAQUỐCHỘI Chương II CHỨC NẢNG, NHIÊM vụ, QUYỂN HẠN VÀ CẤU Tổ CHỨC CỦA vẮn ph ò n g quốc h ộ i I. Cơ sỏ XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ, QUYỂN HẠN VÀ Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI 1. Những vấn để có tính nguyên lý khi xác lập chức nảng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của một cơ quan a. Chức năngy nhiêm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của một cơ quan phải bắt nguồn từ những yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi (hay còn goỉ là **sứmênh** của sự ra đời) Theo nguyên lý này, thực tiễn đặt ra những loại nhiệm vụ chiến lược dài hạn và những nhiệm vụ chiến thuật ngắn hạn, cần thiết lập một cơ quan để đảm đương trách nhiệm giải quyết các vấn đề mà thực tiễn yêu cầu. Trên cơ sỏ đó, 170 Chương II Chửc náng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chửc của VPQH thực tiễn cũng xác lập những chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn ổn định trong một thời gian dài hoặc những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có tính lâm thồi cho mỗi loại cơ quan mà thực tiễn cần thiết lập. Cũng có khi do nhu cầu cụ thể, mà trao cho cơ quan, tổ chức những chức nảng, nhiệm vụ, quyền hạn có tính chất không chuyên trách, kiêm nhiệm. b, Quyền hạn phải tương xứng vớỉ nhiệm vựy phù hợp vớí chức năng và tương thích vớỉ mô hình cơ cấu tổ chức Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức phải bát nguồn từ chức năng (những phương diện hoạt động chủ yếu). Nhiệm vụ đặt ra phải phù hỢp với chức năng đà được xác định. Để thực hiện được nhiệm vụ, phải có nhừng quyền hạn bảo đảm thực hiện nhiệm vụ. Quyển hạn phải tương xứng vối nhiệm vụ và được coi là \ô n g cụ quyền /ực” để triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ. MỐI quan hệ giữa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với cơ câ`u tổ chức bộ máy là mối quan hệ lôgic, biện chứng. Chức náng, nhiệm vụ, quyển hạn là tiền đề cho việc xác lập cơcấu, tổ chức bộ máy. Cơ cấu tổ chức bộ máy là cơ sở, là điều kiện để bảo đảm thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. c. Chức nảngy nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức phải bảo đảm tỉnh đôc lập so với các chủ thể khác Nguyên lý này bảo đảm để cơ câu tổ chức, và các hoạt 171 MỘTSố VẤN ĐẾ VỀĐỔIMỚI TổCHỨC. HOẠTĐỘNGCỦAQUỐCHỘI động của một cơ quan nào đó mang tư cách một chủ thể độc lập, nhân danh thẩm quyền được trao, tự chịu trách nhiệm trước cơ quan thành lập ra mình và trước pháp luật. Việc xác định rành mạch tính độc lặp vế cờ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan là dấu hiệu quan trọng để phân biệt phạm vi, phương diện hoạt động của cơ quan này với các cơ quan khác và để tránh chồng chéo, lẳn lộn về thẩm quyền. d. Việc xác lập chức năng, nhiệm vUy quyên hạriy cơ cấu tổ chức cho cơ quan phải bảo đảm sư hài hoà, căn đôĩ, tương thích; bảo đảm tỉnh nhất quán trong hệ thống của một chỉnh thể nhất đinh Nguyên lý này bảo đảm sự bình đẳng về địa vị của chủ thế này với chủ thể khác trong cùng một cấp đưỢc thê hiện qua việc thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức, sự phân công chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn. Điểu đó bảo đảm sự cân đôi, nhất quán trong việc phân công chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn của các thành phần trong một chỉnh thể, tạo ra khả năng phát huy sức mạnh riêng, hoà đồng trong sức mạnh chung của chỉnh thể. d, Bảo đàm các điều kiệìiy phương tiện cần thiết dể cơ quarty tổ chức thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của minh Tức là, cơ quan, tổ chức phải cócơcấu tổ chức hoàn chỉnh; 172 Chương II Chức nảng, nhiệmvụ, quyển hạn và cơ cấutổ chức của VPQH có bộ máy lãnh đạo; có các đơn vị cả`p dưới; cán bộ, nhân viên giúp việc; có trụ sở làm việc; có tài khoản, con dấu... 2. Cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tể chức của Văn phòng Quốc hội Từ các vấn đề có tính nguyên lý như đã nêu ở trên, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tổ chức của Văn phòng Quốc hội bắt nguồn từ những cơ sở sau đây: a. Yêu cầu tham mưu, phục vụ chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Quốc hội Để thực hiện đưỢc chức nàng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định, chính Quôc hội phải tự tổ chức ra các cơ quan trực thuộc và bộ máy giúp việc cho mình. Sự ra đòi của Văn phòng Quốc hội xuất phát từ yêu cầu bảo đảm phục vụ cho Quốc hội thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật. Mô hình tổ chức và tính châ`t tham mưu, phục vụ của bộ máy giúp việc (tức Vàn phòng Quôc hội) phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể mà mình tham mưu, phục vụ. Đây là vâ`n đề có tính quyết định trong việc xác lập cơ cấu tổ chức và xác clỊnh cẩc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quổb hội theo từng tuyến quan hệ tương ứng. 173 MỘTSố VẤNĐỀ VẾĐỔI MỚITổCHỨC, HOẠTĐỘNGCỬAQUỐC HỘI ò. Phương diện hoai động và chế độ làm việc cùa Quốc hội Các phương diện hoạt động của Quốc hội chính là các chức năng cơ bản của Quốc hội. Theo quy định của pháp luật, Quốc hội có 3 chức náng cơ bản là lập pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Do đặc điểm của cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nưóc, nên Quô`c hội làm việc theo chẽ độ hội nghị. Hai nội dung có tính đặc thù này chi phỗi mạnh mẽ đến công tác tham mưu, phục vụ của bộ máy giúp việc. Từ đó đặt ra nhừng yêu cầu về việc xác lập cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy này. c. Phương thức tổ chức các cơ quan của Quốc hôi Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, các cơ quan của Quôb hội bao gồm: ưỷ ban thưòng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các uỷ ban của Quốc hội và các ban của ưỷ ban thưòng vụ Quốc hội. Vì vậy, để triển khai thực hiện chức năng tham mưu, phục vụ các cơ quan này, với tư cách là bộ máy giúp việc của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội phải thành lập các đơn vỊ tương ứng. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị này phản ánh những khía cạnh cụ thể của chức náng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Quốc hội. 174 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn