Xem mẫu

ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN S ử HỌC \ ịk? . I . V - MẤY VẮN ĐÈ VÈ CHIẾNTHẮNGLỊCHSỦ ĐIỆN BIÊN PHỦ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-1985 M . 4 2 6 V ỦY ban ẳ`•+ ^Ệ ^ k h o a h ọ c x ã hội VIỆT NAM VIỆN sử HỌC «• w • * * • M ẩ y - v ẩ n đ ề T y j - - LỊCH PHỦ ịZ ŨL " `Ề • — _________________________________ ; - • • ^ * ễ„ - \ * • » NHÀ x u ir BÂN khoa h o c « HO. HẢ NỘI _ 1985 L LỜ I G IỞ I TH IỆ U Thắng lợi, của cuộc tỉển công chiến lược Bông Xuàn 1953-1954 mà đĩnh cao là chiếri dịch Điện Biên Phủ là thang lợi vĩ đại nhất của quân đôi và nhân dân tã trong cuộc kháng chiến lầu dồi chống^thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Cliiến công lẫy lừng này dã bảo vộ và phát triền những thành quả của Cácb. mạng Thâng Táỉĩi, đánh d^u một bưó*c ng&ặt mới trên con đưò*ng phát triền cũa cách mạng Việt Nam : chẩm dứt ách xâm lược của chả ngliĩa thực dân Pháp trên cẫ nưỏrcta, giải plióng hoàn toàn`miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cor sở vững chắc Tỗ ÍỊUOC. cho sự nghiệp _ ( ■ Ệ giải phóng miền Nam, . thống nhất . - Chiến thắng` Điện Bièn Phù là đòn đầu tiên giáng vào châ nghĩa thực dằn móri của đế quốc Mỹ, là tiếng chuông bảo ĩíiệu sự mở đầu thời kỳ tan rã của chủ ngbĩa thực dân cH, làm suy yếu thêm một bưỏrc chủ nghĩa đế qùốc, và là tiếng kèn cS vữ mạnh đửng lên mẽ các dân tộc ổấu tranli chống châu Ả, châu Phi, châu Mỹ latinh đế quốc đề tự giăi phóng, tự làm chủ đất mr&c, làm chủ vận mệnh của minh, . Chiến thắng „ĩ}iện Biên Phủ khổng những là thắng lọri cỏá nhàn dân ta, của nhân dân Lào và nhân dân Cămpuchia anh em, mà còn Sà thắng lợi cììa các lực lượng hòa bình, dân chủ Tà chủ nghĩa xẩ bội. Chiểu thắng vĩ- ílại này đS « làm sảng ngời chận lý của cliủ nghĩa Mác—Lênin trong tlỊỘi đại ngày nay: Chiến tranh xâm lựợc của bọn đế quốc nhắt định sẽ thắt bại, cách^mạng giai phỏng dân tộc nhất định thành công»(l). 9 • - • 1) Lời cùa Chù tịch Hồ Chỉ Minh, theo Bểo Nhềtì Dằn Í6-2-1984. Ghiển thắng Điện Biên Phủ mãi mãi là niềm tự hào côa đẳn tộc ta, là bẫn ạnh hùng ca, của chiến tranh nhân dân Việt Nam thằn kỳ, thật xứng đáng cĐưọrc ghi vào lịch sử dân tộc nbư một tíạcb Bằng, một Chi Lầng hay một Bống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một cliiến công chỏi lọi đột phả thành trì của^ hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa ổế quốc J>(1). Đấ hơn ba mươi nãra qua, keỉ từ khi lá cở- cũa Chủ tịch Hồ Chí Minh trao cho quần đội ta tung baj` trên nóc sở chĩ huy quân đội viễn chinl,! Pháp tại tập đoàn cứ điềm. Điện Biên Phủ, trên đất nước ta đã diễn ra biết bao nliiêu sự. ổôi thay kỳ diệu. Dười sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, phát huy tinh thần quyết chiến, quyết thắng của Điện Biên Phủ, rihân đản ta đã vượt qua muôn vàn khó khăn, lập nên nỊiững chiến^công chói lọi; chấn động địa cầu: đảnh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xàm lược cùa đế quốc Mv, giải phóng Miền Nam, thống nhất Tô quốc, đưa ca nước ổi lên chủ nghĩa xã h ộ i; đánh bại cuộc chiến tranh xâm ỉược cùa bọn bành trướng bả nưởc ta; đã Yà trong sự nghiệp chủ nghĩa. quyền Bẳc Kinh ơ phía tây nam và phía bắc ổang giành được nhiều thành`tích đáng kề xây dựng vầ bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội ~ Cuộc kháng chiến chổng Pháp với trận quyết chiến Biện Biên Phủ đã đi vào úch sử. Song, tinh thần và chiến lượè những bài học, kinh nghiêm của nỏ vẫn còn sống động đếi VỜI nhân dần ta và nhân dân các nước trên thế giới đang chiến đấu vì ổộc lập, tự đo. VI vậy, việc tiếp tục nghiên cửu đe làm sáng tỏ bơn về những quy luật, bài học, và kinh nghiệm cũa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân" 1953-1954, mà đỉnh, cao là chiến dịch Điện Biến Phủ nói riêng, là rất cần thiết. Nliằm mục đích đỏ, và đề thực hiện Nghị quyết của Bộ Chinh trị, chỉ thị của B.an Bi tliư Trung ương Đảng về tô chức những kỷ niệm lớn trong liai năm với các Viện, cảc cơ quan, 1984-1985, Viện các ngànli làm sử học đẵ phối hợp công tác nghiên cửu 1) Lê lập Đảng. Duần :Diễn Tẹp chí Học văn đọc tại cuộc họp kỷ niệm lần thứ 40 ngày thành T ập2*1970, tr. 15 và giảng đạy lịch sử & trong nưérc, tiển hành nghiên cửu vâ mơ Hội nghị khoa học Kỷ niệm ỉ`ân thử 30 chiến (hắng Điện Biên Phô. Sấu Hội nghị, trên tơ sờ của 44 bản báo cáo khoa học, chủng tôi tiến hành sửa chữa, bỗ sung và đưa in thành sách. Nhưng do điều kiện hạn chế của vấn đề xuất bân, do nhiều bản báo cáo khoa học đa #iược sỉr dụng trên các báo và các tạp chí, trong ,đ(X.có một số. bản báo cáo cũng đã` được in thành sách, nên Sím khi thống nhắt với Nhà xuất bẵn Khoa học xã-hội, chúng tôi chĩ tuyền cbọn 21 báố cáo « thành cuốn sách nàyắ Rất mong càe đồng chí không cỏ bài trong cuốn sách này thông câmề ế- ` Cuộc tiến công chiến lược Bông Xuân 1953-1954, nià đĩnh cao là chiến dịch Biện Biên Phũ, là một đầ tàiắ rộng lớn. Trong tác phầm này, các tác gịă không có ỷ định đề cập đến tất cả các mặt của chuyên đề nguon tai.lieu . vn