Xem mẫu

PHẦN THỨ TƯ: GESTAPO TRONG CHIẾN
TRANH 1940

1
Ở Ba Lan
Mùa đông năm 1941-1942, khi đội quân S.S thực hiện các cuộc tiêu diệt dân
chúng ở c|c vùng đất đai Liên Xô bị chiếm đóng, Himmler cảm thấy ngay cả trong
h{ng ngũ S.S cũng tỏ ra có chút hoang mang trước những h{nh động man rợ nên đ~
đọc bài diễn văn trước c|c sĩ quan S.S nhằm lên dây cót tinh thần cho chúng. Hắn
nói: “Đ~ có nhiều người trong số c|c anh nghĩ đến việc đem đi đ{y d}n chúng m{
không cần phải bắn giết họ. Tôi cũng đ~ có những ý nghĩ như vậy khi tôi thấy công
việc khó khăn của anh em S.S đang phải thi hành ở đ}y. Nhưng sự việc n{y cũng đ~
xảy ra ở Ba Lan trong khi nhiệt độ xuống đến }m 40o C, chúng ta đ~ chuyển hàng
trăm ng{n người đến nơi m{ ở đó chúng ta đ~ phải xử tàn ác với họ. C|c anh đ~ phải
xả súng bắn chết hàng chục ng{n người Ba Lan v{ đ~ nhanh chóng quên ngay việc
n{y”.
Ba Lan là chiến trường thử nghiệm các cách thức của Quốc xã. Ở đ}y nhiều thành
phố và làng mạc được “chính quyền” đặt vào tay tên khát máu Frank, cũng bị chúng
thực hiện những h{nh động man rợ. Chính vì những việc làm tàn bạo đó m{ to{n
Ch}u Âu đ~ bị triệt hạ tận gốc.
Ngày 7-10-1939 sau khi chiếm đóng Ba Lan, Hitler đ~ ký một sắc lệnh, Goering và
Keitel cùng ký tiếp, chỉ định Himmler l{ “ủy viên Quốc x~” v{ chịu trách nhiệm “Đức
hóa” Ba Lan.
Theo sắc lệnh này, Himmler chịu trách nhiệm giới thiệu vào Quốc xã những người
Đức nước ngo{i, “phải xóa bỏ những ảnh hưởng tai hại của những người nước ngoài
biểu hiện nguy hiểm cho Quốc xã và cho cộng đồng d}n chúng Đức”, x}y dựng thuộc
địa mới của Đức, đưa họ đi theo con đường tự do “tốt nhất”. Himmler đ~ giải thích
những điều chính: “Chúng tôi không có bổn phận Đức hóa c|c nước Đông Âu như
dạy họ nói tiếng Đức và tuân theo luật của Đức. Chúng tôi chỉ chăm sóc đến những
người Đức thuần túy sống ở Đông Âu.”
Đấy là hậu quả tất yếu của những “nguyên tắc của S.S về dòng m|u”.
Việc quét sạch những nòi giống nước ngoài ra khỏi vùng đất đ~ s|p nhập vào
nước Đức, là mục đích chủ yếu phải thực hiện ở c|c nước phía Đông nước Đức.

Để thúc đẩy mau việc “Đức hóa”, Himmler ra lệnh dùng những biện pháp cứng
rắn để ngăn chặn sự phát triển trí tuệ tinh hoa của người Ba Lan. Hắn cho xóa bỏ
những trang trại của người Ba Lan, lấy đất đai của họ phân chia cho những người
Đức chính thống, và phát triển nòi giống Đức bằng cách cho pha trộn hai giống người
Đức và Ba Lan. Hắn lạnh lùng tuyên bố: “Tôi thấy cần phải đưa về nước Đức con cái
của họ, buộc chúng phải xa môi trường xung quanh bằng cách bắt cóc chúng nếu
thấy cần thiết. Hoặc có thể dùng nòi giống tốt của chúng tôi để tạo ra những đứa trẻ
có vị trí ở trong lòng dân tộc chúng tôi. Thưa c|c ông! Có thể các ông thấy điều đó l{
|c độc, nhưng bản chất của nó đ~ l{ độc ác và chúng tôi phải l{m như thế”.
Chính vì thế m{ người Ba Lan v{ người Do Thái thấy mình bị trưng dụng, bị tước
đoạt tất cả của cải, nhà cửa v{ đất đai. Những thứ n{y được giao cho người Đức
thuần chủng, là những tên thực d}n đang sống ở nước ngo{i, để chúng đem những
của cải ấy về nước Đức.
Những người Do Thái bị trưng dụng, những người bị xếp vào loại chống đối đều
bị đưa v{o trại tập trung. Với những người thuộc trường hợp bất lợi bị đưa về Đức
làm việc trong những xưởng sản xuất vũ khí hay l{m nông nghiệp. Đôi khi chúng
cũng sử dụng họ như l{ những nông nô cho chính những kẻ đ~ tước đoạt ruộng đất
của họ.
Qua sắc lệnh ngày 12-12-1940, Himmler đ~ lập ra “danh bạ về nòi giống”, trong
đó con người được xếp nhóm:
1/ Người Đức thuần chủng được hoạt động chính trị trong một tổ chức Quốc xã.
2/ Người Đức thuần chủng không có hoạt động chính trị.
3/ Con ch|u người Đức thuần chủng hay những phụ nữ lấy chồng l{ người Đức
thuần chủng.
4/ Con ch|u người Đức đ~ nhập v{o nước Ba Lan, bị Ba Lan hóa và bị coi như
những kẻ phản bội, sẽ phải chịu sự cải tạo để trở lại nòi giống Đức.
Những người trốn tr|nh c|ch đối xử ấy, hay những người do Gestapo phát hiện
m{ chưa ghi v{o sổ “danh bạ nòi giống” bị chuyển đến trại tập trung.
Việc chấp hành cụ thể các biện ph|p “Đức hóa” v{ việc cai trị được ủy quyền cho
tên chỉ huy R.S.H.A là Heydrich.
R.S.H.A tổ chức và thực hiện những việc trưng dụng, những việc di cư, việc
chuyển những người bị đẩy sang nước Đức, hay những tên thực dân của nước khác

đang sống trên c|c vùng đất của Ba Lan phụ thuộc v{o Đức, tất cả đều đặt dưới
quyền của Hans Frank.
Frank nói: “Chúng tôi phải tống cổ bọn Do Thái ra khỏi nơi chúng tôi thấy cần
thiết.”
Để làm việc này dễ d{ng, chúng đ~ lập một trại hủy diệt ở Auschwitz gần
Cracovie. Trại này nằm ở giữa một đầm lầy độc hại l{ nơi h{ng triệu người Do Thái
đ~ bị thủ tiêu trong 5 năm liền. Gần trại Auschwitz có thêm hai trại mới thành lập ở
Maidanek và Treblinka.
Trại Treblinka là nguyên mẫu về trại hành quyết cho một số trại kh|c sau đó.
Trong vòng một năm, R.S.H.A đ~ thi h{nh lệnh của Himmler đuổi 1.500.000 nông
dân Ba Lan và Do Thái ra khỏi vùng đất Ba Lan bị chiếm đóng, v{ chuyển họ tới khu
vực chính quyền trung ương Đức quản lý. Tại đ}y họ sống trong những điều kiện cực
kỳ tồi tệ.
Đến cuối tháng 5-1943, những cuộc trưng dụng đ~ đạt tới con số 702.706 trang
trại với 6.367.971 ha đất, không kể đến những vụ trưng dụng khác ở Dantzig, ở Tây
Phổ, ở Poznan, Zichenau và ở Silésie, m{ sau n{y người ta mới biết được qua những
tài liệu thu được khi Quốc x~ đầu h{ng Đồng minh. Trên những miền đất đó, có gần
500.000 người Đức thuần chủng được đưa đến định canh. Con số này bằng 1/3 số
người Ba Lan bị trưng dụng đất đai, của cải.
Tổ chức Volksdeutsche Mittelstell còn đặt ra một mô hình mới, dưới quyền kiểm
soát của Himmler, chúng tổ chức cho những người bị tập trung tham gia vào các xí
nghiệp sản xuất như kiểu “trung t}m tị nạn” đặt ở gần nơi l{m việc của c|c cơ quan
cảnh sát và S.S.
Những người Ba Lan bị chuyển về Đức bị đưa về các trung tâm ấy với thân phận
nô lệ. Lần đầu tiên, những lý thuyết của Himmler, phấn đấu cho nền Quốc xã tương
lai, được áp dụng dưới sự kiểm soát của Gestapo. Những người Ba Lan làm công
nông nghiệp bị lệ thuộc v{o 15 điểm. Trước hết l{ quy định: “C|c nông d}n người Ba
Lan không được quyền khiếu nại. Do đó không có ban quản lý chính thức nào nhận
những bản kháng nghị ấy để giải quyết.”
Những người nô lệ Ba Lan bị giao cho những ông chủ sai khiến với quyền hành
tuyệt đối. Họ không được phép rời bỏ nơi cư trú hay nơi đang l{m việc. Mùa đông họ
phải làm việc từ 6 giờ s|ng cho đến 20 giờ tối là giờ giới nghiêm, mùa hè thì từ 5 giờ
s|ng cho đến 21 giờ. Họ không được quyền dùng xe đạp để đến nơi l{m việc và phải
tuân lệnh các ông chủ. Họ bị cấm đến các nhà thờ hay c|c đền, rạp chiếu bóng, rạp

h|t hay c|c nơi công cộng, c|c qu|n ăn. Họ cũng không được phép quan hệ tình dục
với những phụ nữ hay cô gái, mặc dù được những người n{y đồng ý. Họ không được
quyền hội họp, không được đi xe buýt hay c|c phương tiện vận chuyển khác, không
được đi t{u hỏa… Họ bị cấm tuyệt đối việc l{m thay cho người làm công khác. Nếu họ
làm trái những điều cấm trên, các ông chủ có quyền bắt họ chịu những sự trừng phạt
về thể xác. Khi ấy người chủ không cần giải thích v{ cũng không phải chịu trách
nhiệm trước chính quyền.
Họ cũng còn được răn bảo là phải rời xa gia đình. Một người nông nô, người làm
thuê Ba Lan nếu phạm tội thì người chủ thuê phải tố gi|c ngay để tránh mọi hậu quả
xấu chống lại người chủ. Nếu họ phạm vào các tội như ph| hoại ngầm, lãn công, làm
việc tắc tr|ch, cư xử hỗn láo, họ sẽ bị trừng phạt.
Người chủ thuê không tôn trọng việc giữ một khoảng cách cần thiết với người
l{m công Ba Lan, cũng sẽ phải chịu sự trừng phạt nghiêm khắc. Luật lệ này áp dụng
cho cả việc người chủ thuê có quan hệ với phụ nữ người Ba Lan. Có nghĩa l{ họ
không được tiếp xúc, giao dịch với bất kỳ người Ba Lan nào ngoài công việc.
Những người đ{n b{ Ba Lan được cử đến hầu hạ cho c|c gia đình của các nhân
viên N.S.D.A.P, thường mỗi gia đình nhận một người hầu gái và không phải trả tiền
công. Những người phụ nữ Ba Lan này bị coi như nô lệ để “giải nỗi buồn tình cảm
thay cho các bà nội trợ Đức”. Có tới 400.000 đến 500.000 phụ nữ Ba Lan làm việc
này. Họ cũng chịu cuộc sống cực nhọc như những người thợ nông nghiệp. “Những
hầu gái ở c|c vùng phía Đông chỉ được phép rời khỏi nh{ để đi l{m công việc hầu hạ,
ngoài ra không được phép làm việc gì kh|c. Để thưởng cho những người hầu gái, gia
chủ có thể cho họ nghỉ việc về nhà ba giờ mỗi tuần. Giờ nghỉ phải kết thúc trước 20
giờ tối, sau đó họ phải trở về nhà chủ.”
Những điều cấm đối với đ{n ông Ba Lan cũng được áp dụng cho những người đ{n
bà khốn khổ nói trên, nghĩa l{ “khi ra khỏi nhà phải mang theo thẻ lao động được coi
như giấy thông h{nh”.
Như vậy cái từ “nô lệ” đối với họ cũng không phải l{ qu| đ|ng. V{ người ta cũng
không thấy xấu hổ khi nói rằng người Ba Lan làm công không còn l{ công d}n lương
thiện của một nước có nền văn minh l}u đời. Những tên chủ người Đức đ~ tự đặt ra
những quy định về quyền con người cho đ|m người mà chúng có quyền định đoạt
sống, chết. Bảy năm sống dưới chế độ Quốc x~, đủ để chứng tỏ sự nô lệ của họ dưới
những quy định qu|i đản như thế. Quả l{ c|c xưởng công nghệ Đức đ~ đi qu| xa con
đường hà khắc.
Bọn Gestapo giám sát nghiêm ngặt việc thực hiện c|c điều lệ. V{ h{ng trăm ng{n
trẻ em, thanh niên nam nữ đ~ phải sống chìm đắm trong nỗi khổ vật chất và tinh

nguon tai.lieu . vn