Xem mẫu

HOÀNG THỊ LOAN (1868 - 1901) Cụ Hoàng Xuân Cận, ông nội cùa bà Hoàng Thị Loan, khi viết bàn gia phả cho chi họ của mình thì cụ đã dỗ Tú lài. Thuỏ trước, các sĩ tử dự thi Hưcmg ai cũng mong trúng bảng Giáp tức Cử nhân, đổ đầu Cử nhân là Giải nguyên. Người đi thi khi đã qua trường Ba mà không không đủ điểm ở bài thi trucfng Bốn thì dưẹx: xếp đỗ ờ Ất bảng tức Tú tài (thời Lê về trước gọi Tú tài là Sinh đồ, Cử nhân là Hương cống, Giải nguyên là Thủ khoa). Đỗ Tú tài rổi vẫn được đi thi khóa khác nếu người đó muốn đỗ Cử nhân. Đỗ hai khoa Tú tài gọi là ông Kép, đỗ ba khoa gọi là ông Mền. Rổi đỗ bốn khoa Tú tài trở lên gọi là ông Đụp. Nhưng cũng không mấy ai có sức íheo đến khóa Ihứ tư, vì thời đó ít nhất phải là ba năm thì nhà vua mới mờ một khoa thi. Ông Cận cũng là ngưòi có gan theo đòi khoa cử. Trên đưèfng kéo lều chõng đến trường thi. ông ihưòmg gập một người bạn hẹ^ íính với mình là Nguyễn Vãn Giáp quán ờ làng Kẻ Sía, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên. Nhà ông Giáp cũng ỏ gần con đường mà các sĩ tử đi qua. Đã vài ba lần gặp gỡ, hôm ấy ông Giáp mời người bạn làng Chùa cìổng khoa đồng 55 Thanh nâm Canh Tuàt {1790) là người thuộc bậc can. tức vị cao tổ của bà Giáp. Ta bici sau chiên thắnc (ừng lẫy đánh lan 29 vạn quân xâm lược Thanh vào mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789), đối với cả các Iiưđc lân bang, Hoàng đ ố Quang Trung đã như là một con người của huyền ihoại. v ề phía Ca, để tránh một nạn binh đao mà bèn họ có thể tiến hành để nhằin vớt vát thanh thế. thì sau ìúc vừa kê”i chúc cuộc chiến, vua Quang Trung liền sai N guyễn Quang Hiển dẫn đầu một Sứ bộ đi sang "tuế cô n g ” tại Bác Kinh như cái việc mà các đời vua từ nhà Lê trở về trước đã từng làm. Trước ý thức giao hảo cCia lã như vậy, vua Càn Long nhà Thanh đã nói với triều thần của mình rằng, đối với Nartì bang, la không bao giờ nchĩ dên chuyện binh đao nừa. Và ngài rât muốn đưỢc tiếp kiên con người bằng xươnỉi, bằng (hịl vừa làm rạng danh cho tổ tông, giang sơn nước V iệt, nền đã nhắm lời mời hoàng đế Quang Trung sang dự lẻ mừng thọ tám mươi tuổi sấp cới cLÌa mình. Tháng 1-1790 (âni lịch là kỷ Dậu), khi sứ đoàn Nguyễn Quang Hiển vừa về nước thì ngay ngày hôm sau. vua Quang Trung liền dâng biểu tạ ơn và hứa là sang năm sẽ xin sang ỉriềii yết. Vua Càn Long phê ngày vào tờ biểu: ‘T a sắp đưực gặp nhau đó [ằ điều mong ưổc Iđn”. Nhựng để phòng diều không may có thể xảy ra dối với Hoàng đ ế Quang Trung khi mà những ngọn nguồn lạch sông irên trường ngoại giao chưa ai biết lành, dữ rồi sẽ ra sao thì triều thần ciìa la đã bàn nên chọn một người có hình thể và dung nhan giông như đương 57 kim hoàng thượng đi thay. Phạm Công Trị đã đảm nhận vai trò đó. Trong thời gian đoàn của Phạm Công Trị di Bấc Kinh thì lại Phú Xuân, Hoàng đế Quang Trung đo được rành tay để giai quyết biết bao công việc khẩn thiết khi đất nước đang cấp bách đòi hòi. Và với Phạm Công Trị, ông vua già này cũng đã làm trọn dược sứ mệnh mà lịcli sừ giao phó. ông sấm vai một Hoàng đế Quang Trung y như Ihực. "Thực” đến nỗi một nãm sau `ỉó, khi đến ngự ờ cung Nhiệt Hà. nhớ lại đấy là ngày đệ lìhất chu niên mìiih được gặp mặl vị hoànc đê` Quang Trung của nước Nam, Hoàng đế Càn Lonc mới cảm khái lỉ\m bài tliơ trong dó bộc lộ sự phản tỉnh sau cái trận biiih đao ngày nào ở phía trời Nam; ... Y cô’VỊ rán lai ĩifợng quốc ThânỊị triêu vãng sự vị kìm nhún. Cừií kinh nlìu viễn vì trùnq dịch Gia hội ư kim miền thế thân... Lời dịch của Bùi Vãn Lăng; “.. Lễ cống khá khen lòng tượng quốc Triều xưa nghĩ thẹn chuyện kim nhàn. Pliương xa từng gội ơn nhu viễn Hội lôì càng khuyên nghĩa thế thân...” `lliơ cùa Hoàng đê` Càn Long nhắc đến tích Kim nhún, tức câu chuyện đúc người bẳng vàng. Số là hổi thế kỷ Mười lăm, quân Minh sang xâm lược nước ta, tướng của họ là Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn đo Lê Lợi lãnh đạo giết chêì ờ Chi 58 Lãng. Sau đó họ hoàn toàn thất bại, phải rút toàn quân về nước. Nhưng vói cái thế của nước lớn iúc bấy giờ, nhà Minh bắt triều đình nước Nam hàng năm phài đúc một bức tượng người bằng vàng thật để ihế mạng Liễu Thăng. Việc đó đã bị ta bãi bò ờ thời Lẽ Trung hưng, về sau, khi Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng dế, Phúc An Khang là Tổng đốc Lưỡng Quảng có nhắc lại cái ệ ấy nhưng triều Tây Sơn không nghe. R6i Hoàng đế Càn Long cũng ihuộn tình bỏ qua. Đó là nét tóm tắt về một càu chuyện trong gia tộc họ Phạm ừ Hưng Nguyên. Còn Nguyền Hii Kép, khi lẽn luổi mười lãm, mười sáu với dáng người ỉhon thà. khỏe mạnh và đoan trang, cô đã thay mẹ giải quyết được nhiều công việc ở trong gia đình cũng như ngoài đồng áng. TÍIUỞ đó không mấy ai gà con gái cách huyện nên ông bà cụ Nguyễn Vàn Giáp cũng như bản thán cô Kép đà phải vượt mọi khó khăn, Ci.\n trở của tục lệ cũng như tâm lý người ngoài để cô được về làm dâu ở làng Chùa. Còn người con ĩrai Hoàng Đườiig, anh là một thanh niên nho nhà, điểm dạm. chín chắn, siêng nâng và học giỏi. Anh không chì tìm thây ở Kép sự ý hcqDtâm đầu inà còn nhận ra ờ gia thế nhà nàng là nơi cho mình học tập thêm về nền nếp, đạo đức. Nhà neo người, cày ruộng, trổng dâu, nuôi tằm, dệt cửi khi mà anh Nho Đưcmg lại phải trau dổi bút nghiên để rổi sẽ tiếp thu công việc dạy học của thân phụ thì phẩn lao dộng chân tay chủ yếu sẽ dồn lên vai người phụ nữ, nên cập vợ chổng trẻ dã luôn gắng sức, cùng san sè những nỗi nạng nhọc, cảnh nhà có bận bịu nhưng đám â`m yên vui. Đến nãm 1868 thì họ sinh con gái đầu lòng ỉà Hoàng Thị Loan. 59 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn