Xem mẫu

“huyền thoại đường hồ Chí minh trên biển”, với những thể hiện vô cùng sinh động, những chiến công oanh liệt, thực sự đã minh chứng cho Ý chí việt nam, sức sáng tạo việt nam, Trí tuệ việt nam, cho sự Lãnh đạo tài tình của đảng, của Bác hồ…những bài viết trong phần này sẽ làm rõ những vấn đề cơ bản ấy. Huyền tHoại đường Hồ cHí minH trên biển ĐƯờNG HỒ CHÍ miNH TRÊN BiểN BiểUTƯợNGCủA ý CHÍGiải PHóNGDâNTộC, CoNĐƯờNGHUyềNTHoại TRoNGCUộC kHÁNGCHiếNCHốNGmỹ, CứUNƯớC Phó Đô đốc, TS.nguyễnVĂnhiến Uỷ viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Quân chủng Hải quân ách đây tròn 50 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch hồ chí minh, Đoàn 759, tiền thân của Lữ đoàn 125 hải quân nhân dân việt nam (hQnDvn) được thành lập, với nhiệm vụ nghiên cứu mở tuyến vận tải quân sự chiến lược Bắc - nam bằng đường biển, tổ chức đưa người và vũ khí chi viện cho cách Phó Đô đốc, TS Nguyễn Văn Hiến phát biểu tại Hội thảo “Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường của ý chí “con đường” mang tên hồ và sức sáng tạo Việt Nam” chí Minh được hình thành, nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền nam. có thể khẳng định rằng đường hồ chí Minh trên biển là một kỳ tích vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, là sản phẩm của ý chí sắt đá, tinh thần dũng cảm và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta; nó góp phần phát huy sức mạnh của miền Bắc xã hội chủ nghĩa - nhân tố quyết định nhất, kết hợp với sức mạnh tại chỗ của cách mạng miền nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn của toàn dân tộc, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn. 130 Huyền tHoại đường Hồ cHí minH trên biển Đường hồ chí Minh trên biển - một biểu tượng sáng ngời về tài thao lược và nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân rất tài tình, độc đáo, sáng tạo của Đảng Lao động việt nam (nay là Đảng cộng sản việt nam) đứng đầu là chủ tịch hồ chí Minh muôn vàn kính yêu, của Quân ủy trung ương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; là đỉnh cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng việt nam, hiện thân của tình cảm thiêng liêng vì miền nam ruột thịt; là “con đường” đi tới độc lập tự do, thống nhất đất nước; mãi mãi là niềm tự hào, nguồn cổ vũ tinh thần lớn lao đối với các thế hệ cán bộ, chiến sỹ bộ đội hQnDvn anh hùng. hơn nửa thế kỷ xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, hQnDvn đã lập nên những chiến công to lớn, góp phần tô thắm thêm truyền thống quật cường chống ngoại xâm của dân tộc việt nam. cùng quân và dân miền Bắc đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ - ngụy, đồng thời làm lực lượng nòng cốt trong chiến dịch chống phong tỏa sông biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường của đế quốc Mỹ; hQnDvn đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc, nhấn chìm hàng trăm tàu chiến các loại của địch ở cửa việt - Đông hà; và đặc biệt nhất là trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Quân chủng hải quân đảm đương nhiệm vụ trên hướng biển, đảo; đã tiến công giải phóng và tiếp quản các hải cảng, các đảo, trọng tâm là các đảo trong quần đảo trường Sa do quân nguỵ Sài gòn đóng giữ, các đảo miền trung và miền nam, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Phát huy truyền thống vẻ vang đó, ngày nay, hQnDvn đang cùng với các lực lượng trên hướng biển vượt qua muôn vàn khó khăn, hy sinh gian khổ, trụ vững trên các điểm đảo nơi đầu sóng ngọn gió, kiên quyết bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo và thềm lục địa thiêng liêng của tổ quốc. Mỗi khi nói đến những chiến công của hQnDvn trong hơn nửa thế kỷ qua, không thể không nhắc tới việc khai thông con đường vận tải quân sự chiến lược - “Đường hồ chí Minh trên biển”. cùng với Đường hồ chí Minh trên dãy trường Sơn, Đường hồ chí Minh trên biển đã trở thành biểu tượng tự hào của cả dân tộc, hiện thân của ý chí khát vọng độc lập, tự do và thống nhất tổ quốc; và thực sự đã trở thành một huyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. chiến tranh đã đi qua, đất nước đang bước vào thời kỳ mới - xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; song, “con đường” huyền thoại - Đường hồ chí Minh trên biển, với những kỳ tích oai hùng, những bài học lịch sử và kinh nghiệm được đúc rút ra từ thực tiễn hoạt động của nó hiện đang được phát huy rất hiệu quả trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển và hải đảo của tổ quốc hôm nay. từ góc độ quân sự, giới quân sự nước ngoài, nhất là Mỹ, khi nhìn lại cuộc 131 Huyền tHoại đường Hồ cHí minH trên biển chiến tranh việt nam cũng đã dành nhiều tâm lực để nghiên cứu và luận giải về Đường hồ chí Minh xuyên trường Sơn và Đường hồ chí Minh trên biển; và chính họ cũng tự đặt câu hỏi rằng: Đây có phải là một trong các tác nhân quan trọng dẫn đến sự thất bại đau đớn của Mỹ?. nghiên cứu về vấn đề khoa học này, sau 50 năm kể từ ngày ra đời tuyến vận tải quân sự chiến lược Đường hồ chí Minh trên biển, trong khuôn khổ bài viết này, chỉ xin được đề cập đến một số nội dung chủ yếu sau: Trước hết, việc mở đường vận tải quân sự trên biển chi viện cho chiến trường miền nam và những chiến công trên “con đường” biển mang tên hồ chí Minh thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng Lao động việt nam và tổng Quân ủy (1). từ hội nghị lần thứ 15, Ban chấp hành trung ương Đảng (Khóa ii), bằng việc phân tích đúng đắn tình hình, Đảng ta xác định “con đường giải phóng miền nam là con đường cách mạng bạo lực”. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, miền nam cần phải được chi viện bằng sức người, sức của từ miền Bắc, miền nam cần phải có nhiều vũ khí để đánh giặc. Đáp ứng yêu cầu khẩn thiết đó, các tuyến vận tải quân sự chiến lược - đường hồ chí Minh trên dãy trường Sơn và trên biển (1959) đã lần lượt ra đời. Đó là hai phương thức cùng một lúc song song vận chuyển sức người, sức của chi viện cho chiến trường miền nam, làm thất bại mọi âm mưu của kẻ thù nhằm ngăn chặn sự chi viện từ hậu phương lớn ra tiền tuyến lớn. Khi quyết định mở tuyến vận tải chiến lược, trung ương Đảng và tổng Quân ủy đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ từ việc khảo sát, trinh sát nắm tình hình, táo bạo, dũng cảm tổ chức lực lượng đi thử nghiệm xác định tuyến và phương thức, phương tiện vận chuyển; tổ chức hệ thống lãnh đạo, chỉ huy chặt chẽ, chỉ định những cán bộ ưu tú và có kinh nghiệm đi biển trực tiếp đảm trách điều hành nhiệm vụ rất quan trọng này. Khi tuyến đường được khai thông, những tấn vũ khí đầu tiên đến với lực lượng vũ trang cà Mau (10/1962), chủ tịch hồ chí Minh đã gửi điện biểu dương khen ngợi, đồng thời nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ “hãy nhanh chóng rút kinh nghiệm, tiếp tục vận chuyển nhanh hơn nữa, nhiều hơn nữa vũ khí cho đồng bào miền Nam giết giặc”. Khai thông “con đường” đã khó, việc giữ vững “con đường” lại càng khó khăn hơn, bởi phải hành trình trong khu vực biển mà địch liên tục kiểm soát, lùng sục gắt gao, trên mặt biển lại trống trải, không có vật che khuất như đường mòn trên dãy trường Sơn; thêm vào đó là số lượng tàu ngày một nhiều hơn, lượng giãn nước lớn hơn so với 6 chiếc thuyền gỗ đầu tiên. trước tình hình đó, trung ương trực tiếp chỉ huy trong giai đoạn đầu thực hiện nhiệm vụ vận tải, trụ sở của Đoàn 759 đóng quân tại số 83 Lý nam Đế - hà nội. Khi “con đường” bị địch phát hiện (sau sự kiện vũng Rô tháng 2/1965), trung ương quyết định (1) Ngày 25 tháng 2 năm 1961, Bộ Chính trị quyết định đổi Tổng Quân ủy thành Quân ủy Trung ương. 132 Huyền tHoại đường Hồ cHí minH trên biển tạm dừng một thời gian để tìm phương thức vận chuyển mới. Đó là một quyết định rất kịp thời sáng suốt, nhằm bảo toàn lực lượng, phương tiện và có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị cho những chuyến đi mới, đi vòng xa đất liền hơn và gian khổ hơn. có thể nói, quyết định mở đường vận tải chi viện chiến trường bằng đường biển, sự lãnh đạo, chỉ đạo của trung ương trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, mỗi chuyến đi thể hiện sự quan tâm sâu sát và tài thao lược của Đảng ta. Đó vừa là sự kế thừa kinh nghiệm truyền thống lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đồng thời là sự sáng tạo mẫu mực về nghệ thuật quân sự trong giai đoạn lịch sử cam go, gian khổ, ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thời điểm các tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu Long đang đòi hỏi vũ khí đạn dược để đánh giặc rất cấp bách, có tính sống còn của phong trào cách mạng, mà những nơi này tuyến vận tải trường Sơn - đường hồ chí Minh chưa có khả năng vươn tới được. Thứ hai, cùng với đường hồ chí Minh xuyên trường Sơn, đường hồ chí Minh trên biển là sự kết nối vững bền của hai miền nam - Bắc; sự gắn bó chặt chẽ giữa hậu phương lớn với tiền tuyến lớn; là biểu hiện sinh động của đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu chung giải phóng miền nam thống nhất đất nước; đồng thời thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội (cnXh) ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam. Sau hội nghị giơnevơ (1954), nước ta bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc tiến lên xây dựng cnXh, miền nam nằm dưới ách kìm kẹp của chủ nghĩa thực dân mới. Sự chia cắt đó là nỗi đau lớn nhất của dân tộc ta. Miền Bắc với quyết tâm “mỗi người làm việc bằng hai, vì miền nam ruột thịt”. còn miền nam, như Bác hồ đã từng nói, phải “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” để cho Bắc - nam sum họp. việc mở thông “con đường” vận tải trên biển đã tiếp thêm sức mạnh cho cả dân tộc đánh Mỹ, tạo nên những chuyển biến quan trọng trong sự phát triển cục diện cách mạng nước ta. nếu như những chuyến hàng của những năm 1962 - 1965 góp phần giúp quân và dân miền nam đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, thì sự tiếp tế của những năm tiếp theo góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ”, “việt nam hóa chiến tranh” của Mỹ - ngụy. tính từ năm 1961 đến tháng 4 năm 1975, Đoàn 759 - Đoàn 125 đã vận chuyển được trên 99.000 tấn vũ khí, trang bị, hàng hóa chi viện cho quân và dân miền nam đánh Mỹ. Đặc biệt, trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, thực hiện chỉ lệnh “thần tốc” “đại thần tốc” của Đại tướng tổng tư lệnh võ nguyên giáp, phải vận chuyển thật nhanh những vũ khí hạng nặng và hàng chục ngàn cán bộ, chiến sĩ vào miền tây, kịp thời hiệp đồng tác chiến với các cánh quân đường bộ, Đoàn 125 đã thực hiện thành công 173 lần chuyến tàu, 133 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn