Xem mẫu

T H Ử Đ I V A Ó C H Ô T IN H V I C Ủ A N G U Y Ê N T A C V A b â n d ị c h « N H Ậ T K Ý T R O N G TỦ>^ LÊ TRÍ VIỄN 1 hơ Hồ Chủ tịch trong như ảnh sảng. Nhưng không ai nghĩ ánh sáng chĩ một màu trắng. Cũng có thê aói, nó như một cáy đàn bầỉi. vẻn vẹn một dểcy đồng nhrng là cả một thế giới âm thanh. Có ngưôri nói một cách trực diện : thơ của Bác vào loại «sâu sắc yề ỹ, bình dị \ê lời ». Có chữ nghĩa gì cao xa đâu! Chỉ là lời nói thông thường cửa miệng. Ngục trung nhật kỷ là.chữ Hản đấy. nhưng chẳng cần phải thật uyên thâm mởi hiếu được. Cũng chẳng có hình ảnh gi tân kỳ, độc đáo, mà chì là nhữiig chi tiết chân thật, thông thường của cuộc sổng,.. Thế mà hiêu được cái sàu sắc binh dị ấy, ngẫm cho tỹ, thật không dễ. Chẳng hạn, ngay bài đằu Nhật kỷ trong tù: íThàn thề tại ngục trung... Hai mươi chữ mà bao Ehiêu ý nghĩa! Một hoàn cảnh, một con ngưòri, một lỷ tưởng, một quyết tàm, một tư thế, một íuyên ngôn; d-Thần (hề ỏ- tronq lao, Tinh thần ở ngoài lao. Muỗn nên sự nghiệp lờn> Tinh thần càng phải cao ì. Chữ Hán đâu, tiếng Việt đó, rẩt sát. Lời trong, ỷ rõ. Cũng nătn chữ bốn câu như nhau. Không biết Phan Nhuận, người dịch Nhật kỷ trong tù ra tiếng Pháp, gặp khó khăn như thể nào mà đã thử dịch bốn cáu này bằng 13 cách mà không cỉch nào vừa ý, Chứ dịch ra tiếng Việt mà như vậy, tưởng cũng khỏ dịch hơn. Tuy vậy, có phải không cỏ gl rơi rụng một cách rất đáng tiếc đâu 1Cũng là ảah sảng, nhưng ảnh sảng đang trira và ảnh sáng ban mai c6 chỗ khảc nhao, ánh sáng mủa xuân không giổng ánh sáng mùa thu. Bốn câu thơ chữ Hán. có hai chữ đại. Chữ dại sau chồng lên chữ dại trước có ỷ so với chữ đại trước, nỏ cao hơn : sự nghiệp to thì tinh thần càng phải to hơn. Cải tầng thứ ỗy, một chữ càng không lột hết được, bởi vì cái cặp «lợn » và «cao » mỗi bôn mỗi cõi, bên lớn bên` cao, không bên nào so với bên nào được., Nhưng quan trọng chưa phải ở đó. Thử đọc bài chữ Hán rồi đọc bài dịch mà nghe. Có phải âtn điệu khác nhau khá xa không ? Một bên như có gi khó chịu, bực bội, nếu không thi cũng như đang bị ngăn cản, bỏ buộc. Đây là bài mở đàu một lập sách, cũng là cảm tưởng đầu của một giai đoạn trở trêu, đày đọa. Phải thắng cái trở trêu, đàyđọâ này. Cho nên cả sửc mạnh`con người dôn vào bên trong. Bài thơ vang ngân mà rất kin. Như rắn lại, đúc lại. Cỏ ngưòfj nỏi bài thơ này nên khắc vào đá. Có thê nói thêm : đây là kim cưang. Và như thế là hợp tinh hợp cảnh, rẵt hay. Phần lớn điều này thễ hiện ở vàn trắc, vần trắc mà dấu nặng. Trong khi đỏ, bài dịch dùng vần bằng. Bàì thơ thành ra mỏ’, thoảng, chừng nào đó thanh thản. Cáì thế của bài thơ bị mất mát và sức mạnh giảm đi một phàn. Trong Nhật ký trong tù, những bài trữ tinh trực tiếp như vậy nói thẳng cải bực tức, phẫn nộ theo sự phản ứng Ihông thường như mọi người là rất hiếm. Hiếm cho nên gai. Và đáng quí hơn là kbi thế ngùn ngựt trong 123 cảc vần thof. Gtải đi Vũ Minh là một sir bực tức khống cầm được mà phải buột mồm thànỈỊ hai chữ «bất bình í đập mạnh xuống cuổi câu, như một cây gậy đánh vào sự vô lỷ, oan ức. « Đã giải đẽiKNam Ninh, Lại giải về Vũ Minh, Giải đi quanh quẹo mãi, Kéo dài cả hành trinh, Bất binh! > Cái bực mình trong nhịp điệu âm thanh của cậũ~« Loan loan, khúc khúc giải f, một chữ «quanh quẹọ B không lột hết được. Chưa kế câu thơ đang hàm súc, nhiều sửc gợỉ, bỗng dàn trài ra, thật thà, cỏ phằn nào... vănxuỏi. «ổm nặng » là một sự đau khS thành lời, đau khô tinh thần, vật chẫt, vật chất tinh thần lẫn lộn. Sự căng thẳng tưởng đến mức cuôi cùng cho nôn mới cỏ câu « Bản ưng thống khốc khước, cuồng ca » {Dáng khóc mà ta cứ hát tràn). Câu dịch thật tốt, nguýên vẹn cái chất chửa kin ỗp bên trong, quằn quại, chua x6t. ở bài Bỗn tháng ròi, cả úguyên văn lẫn bài dịch đều ữọn vẹn cải khí thế njanh liệt của` sự phẫn nộ, sự đẫu tranh bền bĩ và nhẫn nại, Ẹài này .hoản loàn mốn về` nội duag cũng như hình thức, câ phương pháp sáng tảe. Đây là một bài dịch thật xứng đáng, có thê nói toàn bich, đọc cũng sảng khoải không khảc gl nguyên Ếảe: «Nhân uị: ^ Tứ nguyệt lìỊỊật hất bão, Tứ agagệt tỉĩụg bđt hảOf Tứ ngugệt bắt hoány, Tử ngugệt bất tăg tháo. Sở dĩ: Lạc liễu nhắt chich nha, Phát bạch liêu hứa đa. Hác său tượng ngã qui Toàn ihân thị lại sa...» Dịch: ((Bởi v i: Bốn tháng cơm không no, Bốn tháng đêm tluễu ngủ, Bốn `tháng áo không thay, Bôn tháng không giặt giũ. Cho nên: Răng rụng mắt mội chiĩc, Tóc bạc thêm mấy phần. Gầy đen như quỉ đói. Ghẻ lở mọc đăy thân...ầ it ★ ir Cỏ người cho thơ chữ Hản của Bảc Hồ có hoi hường thơ Đường. Vấn đỗ này khá phức tạp, đày chơa bàn đến. Chỉ biết một điều là nhiều bài thơ Bác Hồ có một sức vang ngâm rất dài, tập trung nhất ở câu cuối, thường là câu thứ tư trong bài tứ tuyệt. Hai câu cuối trong bài Trung thu: (íBắt đẵc tự do thưởng minh nguyệt, Tâm tùy thu nguyệt cộng du du», dịch ; « Chảng được tự do mằ thưởng nguyệt, Lòng theo vời vợi mành trâng thu li. Lòng người tan trong ánh trăng, hòa cùng ảnh trăng, thi câu dịch không thật rõ, vi chữ ẮÌheo» không đúng hẳn vởi chữ «cộn^». Nhưng 125 cái bao la man mác của sir hòa tan ấy trong đêm trang thu trăng đẹp thi chữ «vời vợi» cũng có SXT gợi lên không kém gì chữ «du (ỉu ». Bài Đi đường là một bài thơ cỏ ngụ ỷ, Con đirờng di núi non trùng điệp cũng là con đường cách mạng. Khó khăn gian hiềm lắm, nhưng lên đến đỉnh chót thì bỗng dưng tất cả đến nước như thu vào trong [ầm mắt thắng lợi. Cái rộng lớn trong một câu như « Vạn lý dư đ`ồ cỗ miện gian» được chuyển vào gần nguyên vẹn trong câu : tThu vào tầm mát muôn trùng nước nonĩ>. Người bạn tù thôi sáo là một bài dịch chưa tốt. Nhưng điều rất lạ là cái cảm giác không gian, cái thương nhớ, ngóng trông dẳng đặc, mênh mông thì vẫn kliổng nhường gi các câu thơ cliữ Hán: iMuôn dặm quan hà khôn xiễt nỗi, Lên lầu ai đó ngóng trông nhau ». Tuy vậy, đi vào chỗ tinh vi của thơ ca thi rổ là cỏ nhiều chỗ dịch chưa đúng, cả thần lẫn chữ nghĩa`. iNgục trung hốt thính » inà dịch là « Bỗng nghe trong ngụcĩ), mợi xem qua, ai không cho là đúng: ngục trung là trong ngục, hỗt thính là bỗng nghe, còn gì nữa? Ấy thế mà lại sai, cải sai rất nguy hiềm vi cỏ vẻ đúng. Hãy xem : « Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu» có phối là người ở ngoài ngực nghe không(^) ? Mà đă thế thi bài thơ hồng măt rồi. ơ đây là ngựời trong ngục nghe ngườĩtrong ngục; người thôi sảo nhớ nhà, người nghe thồi sáo cũnị» nhở nưởc, hai người c6 chung một tâm sự « iư hương ». Câu thơ chữ Hán rành rành nhtr thế : « irung hỗt ílúnh tu hương khúc ». Cũng có một người thứ ba có lẽ cũng nghe khúc nhạc là «/f/ỉUắ n/ỉdn », người vợ ở nhà, người b bên nước nhà. Bắt đầu bài thơ thì chưa cỏ. Nhưng khi khúc sáo nhớ quê hương đượm thấm`tinh người — về chỗ này, câu dịch bỏ mất một cái trinh tiỊT chuyền (1) Cũng hiên là người trong ngục nghe, nhưng không rõ b&ng, 126 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn