Xem mẫu

Chuvng III

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
TRONG THẬP KỶ DẦU THẺ KỶ XXI
m

I. TÌNH HÌNH VĂN HÓA ĐẤT

Nước

VÀ sự LÃNH ĐẠO

CỦA ĐẢNG TRÊN LĨNH v ự c VÀN HÓA
TRONG THẬP KỶ ĐẦU THỂ KỶ XXI
Bước vào thê kỷ XXI, những cơn chấn động dữ dội về
chính trị, kinh tế và sự phát triển như vũ bão của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ đã làm biến đổi sâu
sắc diện mạo thê giói, đã và đang tác động mạnh mẽ đến
vận mệnh của từng quốc gia, dân tộc, buộc tất cả các
nước phải điều chỉnh chiến lược cho phù hỢp vối tình
hình mói.
ở trong nước, công cuộc đổi mói do Đảng khởi xướng
đã giành dược những thắng lợi quan trọng. Đất nước đã
ra khỏi khủng hoảng kinh tê - xã hội, kinh tê tăng
trưởng khá, văn hóa - xã hội có nhiêu khởi sắc. Tuy
nhiên, nền kinh tê vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổn
định, sức cạnh tranh của nên kinh tê thấp. Tác động của
quá trình toàn cầu hóa và mặt trái của cơ chế thị trưòng
165

đang làm mai một các giá trị truyền thông và bản sắc
ván hóa dân tộc.
Trưóc tình hình đó, Đại hội đại biểu tx3àn quôc lần thứ IX
của Đảng chủ trương; Phát huy sức mạnh toàn dán tộc,
xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trên lĩnh vực văn hóa,
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định năm
quan điểm đã nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII. Nghị quyết chỉ rõ,
trong xây dựng và phát triển văn hóa phải chú trọng cả
hai nhiệm vụ "xây" và "chống", v ề trách nhiệm của văn
nghệ sĩ, Đại hội IX khẳng định: "Văn nghệ sĩ nêu cao
trách nhiệm trưốc nhân dân, trước Tổ quốc và chủ nghĩa
xã hội, phấn đấu có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưỏng và
nghệ thuật cao, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân vãn,
dân chủ, có tác dụng giáo dục, xây dựng con ngưòi"\ Để
văn nghệ sĩ hoàn thành sứ mệnh cao đẹp đó, Đảng chủ
trương bảo đảm tự do dân chủ cho mọi sáng tạo, tạo điều
kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần cho các nghệ sĩ, trong
đó chú trọng đến các văn nghệ sĩ đã có nhũng công hiến
cho đất nước, các tài năng và thế hệ trẻ.
Đối vối lĩnh vực truyền thông đại chúng, Nghị quyết
Đại hội IX nêu rõ nhiệm vụ bao trùm là: "Coi trọng nâng
cao tính chân thật, tính giáo dục và tính chiến đấu của

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quác lần thứ IX , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 115.
166

thông

dồng thời. "Khắc phục khuynh hướng "thương

mại hóa" trong hoạt động báo chí, xuâ't bản"l
Nghị quyết Đại hội IX của Dảng tiếp tục khẳng định
và phát triển các quan điểm cơ bản của Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ưdng khóa VIII: Xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là
động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế • xã
hội; xây dựng và phát triển vản hóa là sự nghiệp của toàn
dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngủ trí thức đóng vai
trò quf.n trọng; ván hóa là một mặt trận, xây dựng và
phát trển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi
phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
N hỉng định hướng, quan điểm phát triển văn hóa do
Đại hội IX của Đảng đề ra tạo tiền đề thúc dẩy sự nghiệp
văn hóa trong thập kỷ đầu thê kỷ XXI. Tuy nhiên, quá
trình t)àn cầu hóa một mặt tạo ra động lực để xây dựng
và phá: triển ván hóa, góp phần nâng cao năng lực nội
sinh cía văn hóa dân tộc, mặt khác cũng là những thách
thức tc lớn đối với bản sắc và những giá Irị truyền Ihống
của dâT tộc. Trước tình hình đó, ngày 28-1-2003, Thủ
tướng Chính phủ ra Quyết dịnh số 19/QĐ-TTg phê duyệt
ChươriỊ trình mục tiêu quốc gia về văn hóa đến năm 2005.
Mục tim của Chương trình là: Bảo tồn và phát huy những
giá trị vàn hóa tiêu biểu của dân tộc; xây dựng và phát
triển díi sống ván hóa cớ sỏ; hiện đại hóa công nghệ sản

1, 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quôc ĩẠr thứ IX, Sđd, tr. 116.

167

xuất, lưu trữ và phổ biến phim. Nội dung cơ bản của
Chương trình mục tiêu quốc gia vê' văn hóa đến năm 2005
là: ChôVig xuông cấp và tôn tạo các di tích lịch sử cách
mạng và kháng chiến; sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa
phi vật thể và xây dựng ngân hàng dữ liệu về văn hóa phi
vật thể; sưu tầm toàn diện di sản văn hóa phi vật thể tiêu
biểu của một số địa phương và các dân tộc thiểu số; điểu
tra, bảo tồn một sô’ bản, buôn, phum, sóc; xây dựng các
thiết chế văn hóa thông tin cơ sỏ; xây dựng một sô" mô
hình hoạt động văn hóa, thông tin ở làng xã, ưu tiên vùng
sâu, vùng xa; đào tạo cán bộ làm văn hóa thông tin ở cơ sỏ;
hiện đại hóa khâu sản xuất phim...
Nhằm kiểm điểm quá trình 5 năm thực hiện Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về văn hóa, Hội
nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
IX (7-2004) khẳng định; Nghị quyết Trung ương 5 khóa
VIII đã đáp ứng yêu cầu phát triển của đâ't nước và phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân nên đã nhanh chóng đi
vào cuộc sống, được xã hội nhiệt tình hưởng ứng; gắn kết
chặt chẽ hơn văn hóa vối các lĩnh vực của đòi sống xã hội,
góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị
và tạo nên những thành tựu về kinh tê - xã hội, an ninh,
quốc phòng, đốì ngoại của đất nưỏc.
Tuy nhiên, Hội nghị cũng chỉ rõ, những thành tựu và
tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa tương
xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu
quả đối vối các lĩnh vực của đời sông xã hội, dặc biệt là
lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lôì sống. Sự phát triển của
1 6 8

văn hóa chưa đồng bộ và chưa tương xứng với sự tăng
trưởng kinh tế, thiếu gắn bó vối nhiệm vụ xây dựng và
chỉnh đốn Đàng,
Trên cơ sở phân tích sâu sắc thực trạng ván hóa đất
nước sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hội nghị
Trung ương 10 khóa IX đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm
về văn hóa trong những nám tiếp theo:
Một là, tiếp tục xây dựng tư tưởng, đạo đức, lốì sống
và đời sông văn hóa lành mạnh trong xả hội, trước hết là
trong các tổ chức đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân và trong từng cá nhân, gia đình, thôn


xóm, đơn vị, tổ chức cơ sở.
Hai là, nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây
dựng con người Việt Nam; quy tụ mọi hoạt động vàn hóa,
phát huy thế mạnh của từng loại hình văn hóa - thông tin
phục vụ nhiệm vụ bồi dưỡng lòng yêu nước, phẩm chất tốt
đẹp của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nưóc.
Ba ỉà, chú trọng xây dựng đòi sống văn hóa cơ sở,
nhất là cộng đồng dân cư, xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh, tốt đẹp và phong phú; thường xuyên nâng
cao trình độ phổ cập văn hóa của nhân dân đi đôi vối
nhiệm vụ bồi dưỡiig các tài năng văn hóa, khuyến khích
văn nghệ sĩ sáng tạo được nhiều công trình văn hóa,
nghệ thuật tiêu biểu, có giá trị cao về tư tưởng và nghệ
thuật, tưđng xứng vói sự nghiệp văn hóa của dân tộc và
công cuộc đổi mới.
169

nguon tai.lieu . vn