Xem mẫu

NGUYỄN BÌNH HÀ - NGUYỄN MINH HÙNG CO SỞ THIÉT KÉ VÀ Ví DỤ TÍNH TOÀN CẦU DẦMVÀ CẦU GIÀNTHÉP (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ N Ô I-2 0 1 0 L Ờ I N Ó I Đ Ầ U Trong tiến trình đổi mới chương trình, nội dung môìi học và phương thức đào tạo, Bộ môn Ccỉu hầm Trường Đại học Xây dựng chủ trương biên soạn bộ sách về cơ sở thiết kế uà ví dụ tính toán các loại cầu thông dụng đế phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giong viên, sinh viên Ngành Xây dựng cầu đường và những ngành có liên quan. Nội dung cuốn "Cơ sở thiết k ế và ví du tính toán cầu dầm và giàn thép" bao gồm những khái niệm cơ băn về lý thuyết tỉnh toán và nguyên tắc cău tạo của các bộ phận kết cấu nhip cầu dầm thép đơn thuần, dầm thép liên hỢp với bản bê tông cốt thép và kết cấu nhịp cầu giàn thép. Bên cạnh đó, các ưí dụ tính toán bằng số và bản vẽ thiết kếđược trình bày khá cụ thế sẽ rất bổ ích cho sinh viên củng như cán bộ kỹ thuật khi thực hành thiết kế những loại cầu này. Việc biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc. B ộ m ô n C ầu h ầ m T rư ờ n g Đ ại học X ây d ự n g Phần 1 CHỈ DẪN CHUNG Quá trình tính toán thiết kế kết cấu nhịp cầu nói chung và cầu thép nói riêng phải luỏn luôn kết hợp hai việc: + Tính toán kết cấu để 4ảiĩi bảo sự bền vững của công trình; + Cấu tạo hợp lý các bộ phận của kết cấu. Hai việc đó quan hệ mật thiết với nhau, không thể giải quyết từng vấn đề một cách riêng rẽ. Kích thước các bộ phận của kết cấu nhịp và các thành phần của nó cần phải đảm bảo các điều kiện an toàn và làm việc bình thường, đồng thời thoả mãn một cách đầy đủ về mặt chế lạo, lắp ráp, khai thác, sửa chữa và tiết kiệm vật liệu. Tlieo quy trình hiên hành của Việt Nam, tính toán cầu thép được tiến hành theo hai trạng thái giới hạn: Trang thái giới han I bao gồm: + Tính toán về cườiig độ và ổn định; + Tính chống mỏi. Trạng thái giới hạn II tính toán về biến dạng. Khi tính cường độ và ổn dịnh, tĩnh tải đưa vào tính toán với các hệ sô siêu tải Hp lấy như sau: + Các bộ phận của kết cấu nhịp 1,1 và 0,9; + Các lớp mặt đường, đường người đi trên cầu ô tô và cầu thành phố 1,5 và 0,9; + Mặt cầu xe lửa có rải đá dâm + Mặt cầu xe lửa có tà vẹt đặt trực tiếp 1,3 và 0,9; 1,1 và 0,9; Các hệ số Iiị được lấy giá trị nhỏ hơn 1,0 khi tác dụng của tĩnh tải làm giảm bớt sự nguy hiểm cho công trình. Các hệ số siêu tải của hoạt tải ri|^: + Tải trọng ô tô và người đi bộ 1,4; + Tải trọng xe đặc biệt (HK-80), xe xích 1,1; + Tải trọng xe lửa ĩiị, phụ thuôc vào ohiều dài  của đoan tỉuờim iinli luioiiL`. có (lăt tải trọng, lấy như sau: Ả(m) p 53 >150 Hh 13 1,15 1,1 Những trị số rij^ truníi gian láy theo nói suy. + Khi tính toán về moi (knởnc tính với tai trọng xe đăc biệt hoặc xe xích), lic so` siêu tải của tĩnh tải cũng như hoạt tải đéu lấy băng 1,(A + Khi tính toán với các tổ hơp tải trọng phu, hoạt tải thẳng đứng đưưc lấy \ới hệ số siêu tải 0,811^. + Khi tính toán với tổ họp đăc biệt, lấy hệ số siêu lái 0,7n|,. Nếu trên cầu có nhiểu lèn xe, khi cính toán các bộ phận chịu tải trọng tiLiyền từ các làn xuống mà có chiều dài đật tải Ằ > 25 rn, cán phải đưa thêm hệ số làii xe P(|, ỉấy như sau: số làn xe 2 hệ số Po 0,9 3 ;4 j 0,8 0,/ 1 Để tính toán các bộ phậm của kếi Cííu nhịp, hệ :-;ố xung kích của iioạt tải iTiy như sau: + ô tô 1+ n = H Ì7,s+X ’ + người đi bộ + xe đặc biệt và xe xích u + a) = 1,0; u + u) = 1,0; + xe lửa nhưng không nhỏ hon 1+ ^ = 1- 18 ?0 + â ’ !,,2 kÌTi iin!i theo cường độ và khống nhỏ hơn 1,1 khi tính mỏi; trong đó; Ả - đối vói các bộ phận của phần xe chạy \`à các bộ phận chịu tải trọne cục bộ là chiều dài đặt tài của đườr.g ảnh hưỏíng, còn đđi vơi các bộ phận của giàn chủ hoặc dầm chủ là chiều dài nhịp hoặc chiều dài đặt tải của đường ảnh hươiig, nếu chiều dài này lớn hơn chiều dài nhịp (chẳng hạr. khi tính CỂU dầm Hèn tục). Khi tính giàn chủ hay dầm chi. có nhip ỉớn, troỉig đónội lực do tĩnh tải vượt quá trị số nội lực do toàn bô :ái u ọr.tị líỉứỉ íoán, t„ii chỉ ricrn íra tiêí dicn với ncng iĩalì íái„v-i phải đưa vào hệ số điều kỉ’ện ỉani ` lẻc i.i, =- 3,- , ^ng với việc giárn cường đỏĩiỉr; toán của vât liêu đi 20%. Trong tính toán về mỏi, phải xét đến hệ sô` Y - giảm cường độ tính toán của vật liệu do mỏi. Khi kéo là chủ yếu > 0): y = (ap+b)-(ap-b)p <1 (1- 1) Kl’ii nén là chủ yêYi 0) đối với thép cơ bản của cấu kiện liên kết tán đinh, bu lông hoặc liên kết hàn trong nhà máy: Y = — ----- !-------- <1 (1-2) (ap-b)-(aị3 + b)p Khi nén là chủ yếu đối với các cấu kiện liên kết hàn ở công trường, cũng như khi tính toán đinh tán và bu lông thì y cũng được tính theo công thức (1-1). Trong công thức (1-1) và (1-2); 3 - hệ số hiệu quả tập trung ứng suất, xét sự ảnh hưởng đến mỏi của các hiện tượng tập trung ứng suất khác nhau, giá trị của p cho ở Phụ lục 7; p - . ( ặc trưng tuần hoàn của ứng suất thay đổi; `^max `^tnax’ `^min ` số ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất theo giá trị tuyệt đối,có kể đến dấu của chúng (+ đối với kéo; - đối với nén); a và b - các hệ số, lấy như sau: + Đối với các cấu kiện làm từ thép than a = 0,58; b = 0,26; + Đối với các cấu kiện làm từ thép hợp kim thấp a = 0,65; b = 0,30. Đối với các bộ phận thuộc phần xe chạy và liên kết của chúng, cũng như đối với các bộ phận làm việc chịu tải trọng cục bộ của giàn chủ và liên kết của chúng, khi chiều dài clặt tải của đường ảnh hưỏíng nhỏ hơn hoặc bằng 22m, hệ số a được tăng lên A lần: A = B -C A .> 1. (1-3) Giá trị của B và c phụ thuộc p có thể tra ở bảng 7-23 của Phụ lục 7. Khi tính cầu ô tô, trong công thức tính y, giá trị của a lấy nhỏ đi 30%. 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn