Xem mẫu

BÁC HỒ - TÂM GƯƠNG MẪU Mực VỂ RÈN LUYỆN THÂN THE Nhiều lãnh tụ cách mạng và nhiều nhà tư tưởng lón trên thế giới trước đây rất coi trọng việc rèn luyện thân thê để gìn giữ và tăng cường sức khoẻ. c. Mác tập thế dục đểu đặn, thích đi bộ, bơi lội và tắm biển. Ph. Ảng ghen rất tích cực tập chạy, nhảy, múa gươm, đấu kiếm, leo núi và phi ngựa. Ang ghen luyện tập phi ngựa không biết mệt mỏi với lòng dũng cảm phi thường. Tài phi ngựa của ông có thể sánh ngang với những kỵ binh Phô thiện chiến nhất đương thòi (giữa thê kỷ XIX) và Vlác nhiệt liệt chúc mừng Ảng ghen về khả năng mạnh mẽ đó. V. I. Lênin rèn luyện thân thể khá toàn diện. Ngưòi tập thể dục trong mọi hoàn cảnh, kể cả lúc bị tù. Lẽnin thích trượt tuyết, đi săn, bách bộ, dạo chdi bằng xe đạp, đánh cò và leo núi. Lênin leo núi giỏi. Lúc đang tuôi thanh niên, ông leo một mạch tới đỉnh Pilát cao 2.122 mét ở Thụy Sĩ. Ngày nay nhiều nhân vật nổi tiếng khác cũng rất tích cực rèn luyện thân thể, chơi thể thao. 118 Trong sô các danh nhân van hoá thê íỊiới đưực Liên hợp quốc suy tôn thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm g L íơ n g mẫu mực về rèn luyện t h â n t h ể . Tấm gương mẫu mực của Ngưòi luôn được nhân dàn ta và thế hệ tré noi theo. I. MỤC ĐÍCH RÈN LUYỆN THÂN THỂ củ a bác hồ Klìi còn là cậu bé. Nguyền Sinh Cưng (tôn của Bác Hồ thời niên thiêu) rất hiếu độn^, chăm học, siêng lao động và rất thích VUI chơi cùng vói bạn bè. Cậu học rất thông minh, được thầy giáo và bạn học mến phục. Cậu thường quẩy gánh ra ngoài giếng làng gánh nuỏc vể nhà. Những ìigày mùa cậu hay sang giúp trục lúa cho những gia đình neo đơn trong xóm. Có nhữn^^ 1)1 `11 chiều hè gió mát, Nguyễn Sinh Cung cùng bạn bè Ll`on.u, xóm rủ nhau leo lôn đỉnh núi Chung cao vỢi chạy nhay, thả diều, chơi vật. kéo co v.v... Sau những buối vui chơi như vậy, Nguyễn Sinh Cung cùng với bạn bè rất thoái mái. Nguyễn Sinh Cung cũng rất thích đi bộ xuông` thị xã Vinh (nav là thành phô Vinh - Tỉnh Nghệ An) xem phô xá, đọc sách báo hoặc cân thuôc bắc cho bà ngoại, cả đi lẫn về gần 30 cây sô trong một buổi. Mỗi tháng, cẠu xuông thị xã Vinh vài lẩn. Klii nào (;án Ciui (ii nhiều hơn. Cậu đi bộ quen, chán không mỏi, càny đi càn^f nhanh. Cậu cũng ríVt thích thú được thân phụ cho đi nhiều nơi trong các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đê chiôm 119 iigLfö`ng cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú với nét đẹp bản sắc văn hoá của các vùng. Cuộc sông của người nông dân ở đâu cũng vất vả, nghèo khổ nhưng đều giàu lòng thương người và chăm chỉ lao động. Nhiều khi ỏ nhà rỗi rãi, Nguyễn Sinh Cung ra ngoài lò rèn đầu làng tập thụt bễ, đập đe, giũa cưa, sửa dao kéo hoặc làm đồ chơi. Thỉnh thoảng, cậu đi săn chim cuôc hoặc câu cá. Hết tuổi niên thiếu, Nguyễn Sinh Cung đưỢc gọi là ’`Nguyễn Tất Thành theo thân phụ và anh trai Nguyễn Tất Đạt vào kinh đô Huế. Con đường sắt Vinh - Đông Hà đang làm dở dang nên ba cha con ông Phó bảng Nguyễn Sinh sắc phải đi bộ. Con đưòng “Thiên lý” (đưòng ngàn dặm) từ Vinh vào Kinh đô Huế quanh co, liểm trở, xuyên rừng vượt núi. Cùng với cha và anh trai, Nguyễn Tất Thành không ngần ngại, vối đôi chân dẻo dai, chỉ mấy ngày sau đã đến đất Kinh thành, ồng Phó bảng Nguyễn Sinh sắc xếp đặt xong nơi ăn chôn ở và việc ìàm cho mình xong rồi xin cho các con Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành vào học Trường Tiểu học Pháp - Việt Đông Ba vào tháng 9 năm 1906. Đến nám học 1907 - 1908, Nguyễn Tất Thành cùng anh trai thi đỗ vào Trường Quốc học Huế. Nguyễn Tất Thành hoc rât giỏi nhưng có tư tưởng yêu nước thương dân. Hàng ngày tới lớp học, Nguyễn Tất Thành đểu trông thấy hai hàng chữ Pháp ở hai bên vách lớp, dịch sang tiếng Việt 120 nghĩa là: Một tâm hồn trong sáng trong một thân thê tráng kiện, và: Tự do, Binh đẳng, Bác ái. Câu trên (câu cách ngôn cổ của Pháp) dễ hiểu đôi với Nguyễn Tất Thành vì nó vừa thực tế và vừa đúng với ý nguyện của con người. Còn câu dưới thì Nguyễn Tất Thành còn nhiều suy xét, trăn trở. Sáu tiếng: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” thực sự làm rung động trái tim Mguyễn Tất Thành, Anh đi sâu tìm hiểu nguồn gôc phát sinh và ý nghĩa sâu xa của sáu tiếng đó. Chính vì vậy, Nguyễn Tất Thành ngày càng ham học lịch sử Thế giới và “để ý nghiên cứu kỹ nhất là cuộc cách mệnh nước Pháp năm 1789”, Anh cũng đọc nhiều tác phẩm của những nhà tư tưởng Pháp thòi Phục Hưng và Cận đại. Sau ngày tham gia cuộc biểu tình của nông dân 6 huvện thuộc tỉnh Thừa Thiên đòi giảm sưu cao Liiuê nặng (tháng 5 năm 1908), Nguyễn Tất Thành rời trường Quôc học Huế, Anh đi vào Bình Định gặp thân phụ. Đến tháng 9-1909, Nguyễn Tất Thành là thầy giáo tại trường Dục Thanh (Phan Thiết). Ngoài những giò ên lớp dạy Hán văn và Thể dục, thầv Thành rất tích cực rèn luyện thán thể. Trên dường phô của thị xã Phan Thiết, cứ mỗi sáng tinh mơ, nhiều người đã thấy thầy Thành tập thể dục rồi tập chạy. Nguyễn Tất Thành rèn luyện thân thể để có sức khoẻ bền bỉ dẻo dai. Nhưng 121 chảng c\i biết được mục đích sâu xa của việc rèn luyện thân thê của thầy Thành: đê có đủ sức khoẻ bảo đảm cho cuộc hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân, Sau cách mạng Tháng Tám thành công và những năm kháng chiến chông thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân ta tiến hành “Kháng chiến kiến quôc". Người không chỉ kêu gọi toàn dân ta thường xuyên rèn luyện thân thê mà còn “Tự tôi ngày nào cũng tập". Người cho rằng, mỗi người rèn luyện thân thể để cho dân cho nước mạnh khoẻ: “Dân cường thì nước thịnh”. Chủ tịch Hồ Chí Minh tự rèn luyện thân thể thường xuyên, theo Ngưcn, đê có đủ sức khoẻ phục vụ nhân dân. phục vụ đất nước được nhiều hơn, “Kháng chiên kiến quôc" chóng thành công. Từ sau ngày hoà bình lập lại năm 1954, trong giai đoạn mới của cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phát triển phong trào toàn dân tập thể dục thể thao và bản thân Người cũng rất gương mẫu rèn luyện thân thể. Ngưòi nói, tập luyện thể dục thể thao để gìn giữ sức khoẻ, làm việc tôt hơn cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thực hiện thông nhất nước nhà. Những năm cả nước chông Mỹ cứu nước, dù tuổi đã cao, Bác vẫn thường xuyên rèn luyện thân thể. Những năm cuôi đời, Bác Hồ vẫn cô’ gắng luyện tập đề thực hiện ý nguyện 122 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn