Xem mẫu

Phẩn 4 ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY TRÊN DAT LÚN ƯỬT 4.1(4.1). Với nền đất lún ướt, phải thiết kế theo đặc điểm của loại đất này; ở trạng thái ứng suất của tải trọng ngoài, hoặc cúa trọng lượng bản thân của đất bị ướt, đất sẽ biến dạng thêm - lún ướt. Biến dạng lún ướt chỉ kể đến khi trị lún ướt tương đối của đất ô, >0,01. 4.2(4.2). Biến dạng thêm của đất lún ướt được phân chia ra: a) Biến dạng lún ướt thẳng đứng s,, do tải trọng trên móng gây ra trong phạm vi vùng biến dạng của nền, kể từ đáy móng đến độ sâu mà ở đó tổng ứng suất thắng đứng của tải trọng trên móng và trọng lượng bản thân của đất bằng áp lực lún ướt ban đầu p^; b) Biến dạng lún ướt thẳng đứng Ssũ, do trọng lượng bản thân của đất gây ra ở phần dưới của lớp đất lún ướt, bắt đầu từ độ sàu mà ở đó ứng suất thẳng đứng, do trọng lượng bản thân của đất, bằng áp lực lún ướt han đầu cho đến ranh giới dưới của lóp lún ướt; e) Biến dạng ngang chuyển vị Uj, xuất hiện khi dất lún ướt, do trọng lượng bản Ihân của nó trong phạm vi phán cong củil phüu lún ướỉ; d) Biến dạng lún ướt thẳng đứng phụ thêm s„,xảy ra khi đất bị thấm ướt lâu dài, do các quá trình xói ngầm và cố kết của đất, Chú thích: 1. Vùng phát triển lún ướt của đất, do tải trọng cùa móng và trọng lượng bản thân của đất, dược nêu trên hình 4.1, còn chuyển vị ngang thì nêu Irên hình 4.2d. 2. Khi thiết kế và xây dựng nhà và công trình công nghiệp, dân dụng và sản xuất nông nghiệp, các biến dạng thêm chỉ kể đến trong những trường hợp mà đất nền không tránh khỏi bị thấm ưóít lâu dài. 4.3. Độ lún ướt của mặt đất, do trọng lượng bản thán khi ihấm ướt trên một diện có chiều rộng B > H (H - chiều dày lún ướt), bao gồm (hình 4.2a, b): - Đoạn lún ướt nằm ngang của mặt đất B, trong phạm vi này, độ lún ướt của đất đạt trị số cực đại và thay đổi không quá ± 10%; - Hai đoạn cong r, tại đó độ lún ướt của đất thay đổi từ trị cực đại đến trị số bằng không. Khi chiểu rộng của diện ướt B < H, đất không có đoạn lún ướt nằm ngang. 193 p. kG/cm^ 90 200 400 600 Ss.mm ^ 1- vùng lún ướt của đất do tãi trọng của móng và trọng ỉượns bán thân của đất gây ra; II- vùng trung hoà (không có sự iúii ướt các lớp đấĩ)` III- vùng lún ướt của đất do trọng lượng bán thân của đát gây ra; í- Biểu dổ thay đổi áp lực thẳng đứng theo chiểu sâu. do tài trọng của móng gây ra; 2- Vản biểu đổ trên, nhưng do trọng lượng bán ihàĩi của dâì gây ra: 3- Biểu đổ thay đổi độ lún ướt của đất theo chiều sâu do tái trọng của móng gây ra; 4~ Vẫn biểu đồ trẽn, nhưng do trọng lượiig bản thân của (iáì gãy ra; Pilz " Po/ ■áp lực íổng; - áp lực lún ướt ban đầu: - chiều dày vùng biến dạng do tái trọng của móng gày ra: hp - chiểu sâu kể từ đó trở xuống, đất bị lún irót do trọng lượng bản thân cùa đất gây ra; hj- chiểu dày vùng lún ướt do trọng lượng bân thân cua đãì gày ra; H - chiéu dày (độ sâu) lún ướt. H inh 4 J . Vừng biếỉì dạng của dû) lún ướí ỉrong nên mốỉìg: 4.4. Độ lún ướt của đất do trọng lượng bản thân đều kèm theo độ nghiêng i, và độ uốn k, của mặt đất (hình 4.2c). b) m CD m Ơ5 c) To ^ 1 To B `r ^0 * ro d) III Hình 4.2. Đặc írưng chung của sự phát triển biến dạng lún ướt trên mặt đất, do trọng lượng bủỉì ílìchì cua đất gáy ra: a) Mặt cắt ngang của vùng bị ĩhấm ướt; b) Đường cong lún ướì của mặt đất; c) Các đường cong độ nghiêng (1) và độ uốn (2) của mặt đấĩ; d) Đườììg cong chuyển vi ỉìgũỉig của mặt đất. Các vùng: / - rời rạc; II - nén cììặì; ¡¡Ị - triíỉig hoe). 194 Độ Iiizliieim và dộ Liốn cong của mặt đất, cũng nliư các chu)ến \ ị ngang, thường xuất hiện Ircn các đoạn phái Iriển lún ướt không đều r. 4.3. Khi thấm ưm mộl diện có chiều rộng B > H. các chuvcn vị ngang của mặt đất troim liườim hợp lổng quát được đặc trưng bằng 3 vunu (hình 4.2d). - Vùng nén chặt đất theo hướng ngang; - Vùne đất bị tơi theo hướng ngang; - Vùng trung hoà. Trons phạm \`i của vùng nén chặt đất theo hướna ngang xáy la sự nén chặt đất cùng \`ới chuyên \ ị của đất từ biên về phía tâm của diện iham ưól. Trong vùng đất bị tơi cũng xay ra các chuyến \`ị ngang cùng với việc làm tơi dãt, ihế liiện băng ứng suất kéo và hình lliành khe núl lún ướt trong đất. Khi thấm ướt một diện có bề rộng B < H, sẽ không có vùng trung hoà và chuyển vị ngaim clưọc dặc trưng chỉ bằng 2 vùng: nén chặt hướng ngang \`à lơi đất. 4.6 (4.3). Tùy Iheo khả năng xuất hiện sự lún ưóft do trọng lượng bản thân của đất tzây ra. khi có các loại đất lún ướt, người la chia điều kiện đất của điểm xây dựng ra làm hai loại: - Lún ưót loại I, khi mà sự lún ướt xảv ra. \ổ co bàn, trong phạm vi vùng biến dạiiíz do tải trọng của móng hoặc của các tái trong ngoài khác gây ra, còn sự lún ưól S,J. (lo Irọng lượng bán thân của đất gày ra. thực lê là không có hoặc không \ ưưl quá 5cm; - Lún ướt loại II, khi mà có khả năng xáy ra sư lún ưót do trọng lượiig bản thân cúa đất, và chủ yếu là ở phần dưới của lớp hin ư nguon tai.lieu . vn