Xem mẫu

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NẾN VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM MANG TÊN N.M. GHÉC XÊ VA NốP CHỈ DẪN THIẾT KÊ NÊN NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH (Tài bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NÔI-2011 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn "Chi dẫn thiết k ế nền nhà và công tr ìn h ’ đưỢc phát triển trên cơ sở chương "Nền nhà và công trinh”của tiêu chuẩn CHuU.II.15-74 trong đó có nêu những hướng dẫn để chi tiết hóa những tiêu chuẩn về các mặt: tên đất nền và phương pháp xác định các giá trị và đặc trưng của đất; nguyên tắc thiết kế nền và dự báo sự hiến đổi mức nước ngầm; vấn đề độ sâu đặt móng; vấn đề tính nền theo biến dạng và theo khả năng chịu tải; những đặc điểm thiết kế nền nhà và công trinh xây trên các loại đất địa phương củng như trên vùng động đất và vùng khai thác mỏ. Ngoài những hướng dẫn trên còn kèm theo các thí dụ tính toán nền theo các mặt đã nêu trong chương tiêu chuản này, trừ những vấn đề có liên quan đến đặc điểm thiết kế nền của cột điện, cầu cống. Chỉ dẫn này được soạn thảo ở Viện Nghiên cứu nền và công trinh ngầm (thuộc UBKTCBNN Liên Xô - Gasstrối), với sự tham gia của: Viện thiết kế Móng thuộc Bộ Lắp ráp chuyên dụng (Minspetstrôi) Liên Xô - đảm nhận phần tư liệu tính toán khả năng chịu tải của nền và lún móng cùng với tài liệu về đặc trưng của đất; Viện Nghiên cứu niìMHHC (thuộc Gasstrôi) -đảm nhận phần dự báo nước ngẩm; Học viện Xây dựng Dneprôpêtrôpsk (J-IHCH) thuộc Bộ Đại học Cộng hòữ Ucraina - chịu trách nhiệm phần các đặc điểm thiết kẽ nền trên ưùng đăt êluưi. Chỉ dẫn được biên soạn dưới sự chủ biên của: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật Xorottran E.A, và các phó Tiến sĩ Mikheev Y.V; Ephrêmov M.G, Vrônxki A.v. Các đoạn văn của CHun.ỉIJ5-74 dùng ở đãy được lùi vào một khoảng so VỚI đoạn khác và các công thức, các điều, bảng, hỉnh vẽ có hai ký hiệu số: thoạt đầu theo chỉ dẫn, sau đó theo CHuĩI. Trong trường hợp dùng lời văn của phụ lục CHuĩI thi kèm với số hiệu ghi trong ngoặc đơn, có sốphụ lục. Nếu trong đoạn văn của CHiiỉI có ghi theo điểm nào đó của CHuĩỉ thi đoạn văn giữ nguyền ký hiệu số theo CHuU và đế tiện sử dụng, trong ngoặc đơn ghi kèm số theo chỉ dẫn. Hy vọng cuốn Chỉ dẫn này sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ cho các cơ quan thiết kế, khảo sát và xăy dựng nhà và công trình công nghiệp, nhà ởy nhà công cộng. Phẩn 1 QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Chỉ dẫn này được soạn ra nhằm phát triển chương `Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà vù còiiỵ írình" - CHhĩI.II-15-74, và dùng để thiết kế nền nhà và các công trình công nghiệp, nhà ở, nhà công cộng thuộc tất cả các lĩnh vực xâv dựng, trong đó có xây dựng đó thị. nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải. c:hi dẫn này không xét những vấn đề thiết kế nền của cột đường dây tải điện cao thế, ncn cẩu cống. - 1.2(1.!)- Tiẽu chuẩn này phải được tuân thủ khi thiết kế nền nhà và công trình. Chú thích: Trừ phẩn 2 "Tên đất nén", tiêu chuẩn này không dùng để thiết kế nền của còng trình thùỵ lợi, cầu đường, sàn bay xây trẽn đất đóng băng vĩnh cửu, cũng như nền móng cọc, trụ sâu và móng máy dưới tải trọng dộng. - 1.3 (1.2) - Nẻn nhà và công trình phải được thiết kế trên cơ sở: a) Kết quả khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy vãn vànhững sốliệu về điều kiện khí hậu của vùng xây dựng; b) Kinh nghiệm xây nhà và công trình trong các điều kiện địa chất công trình tương tự; c) Những số liệu đặc trưng cho nhà và còng trình định xây, kết cấu của nó và tải trọng tác dụng lên móng cũng như các điều kiện sử dụng sau này; d) Điều kiện xây dựng địa phưcfiig; đ) So sánh tính kinh tế - kỹ thuật của các phương án giải pháp thiết kế để chọn giải pháp tối ưu, nhằm tận dụng dầy đủ nhất các đặc trưng biến dạng và đặc trưng bền cứa đất và các tính chất cơ lý cúa vật liệu làm móng (hoặc các phần ngầm khác của kết cấu), có kèm việc đánh giá các giải pháp theo chi phí quy đồng. -1.4. (1.3) - Nghiên cứu địa chất công trình của đất nền dưới nhà và công trình phải được tiến hành theo đúng yêu cầu của các tiêu chuẩn và quy phạm về xây dựng, vể khảo sát xây dimg và nghiên cứu đất cho xây dựng cũng như phải tính đến đặc điểm kết cấu và đặc điểm sử dụng nhà hoặc công trình. 1.5. Công tác khảo sát địa chất công trình và địa chất thủy văn phải đượcthực hiện theo dúng yêu cầu của các tiêu chuẩn và quv phạm sau; a) Nguyên tắc cơ bản về khảo sát cho xây dựng Hiện nay đã ban hành CHHn.II-9-78 (N.D). h) "Quy phạm vể kháo sái clio \ày dựng dỏ lliỊ và nòng thỏii" Cíl 21 1-Ó2 \`à Quy pliạin vồ kháo sát cho xây dưnu cong nghiệp" CH 223- 62```; c) Các tiêu chuẩn Nhà nước \`0 thử nghiệm đất: 5181-78 - Đất. Phưcmg pháp xác định tý trọng trong phòng thí nghiệm. 5182-78 - Đãì. Phương pháp xác định dung trọno Irong phòng thí nghiệm. 5180-75 - Đất. Phương pháp xác định độ ám trong phòng thí nghiệm. 12536-67 - Đất. Phương pháp xác định thành phan hạt trong phòno thí Ii2liiệm. 5183-77 - Đất. Phương pháp xác định giới hạn lãn trong phòng thí ngliiệin. 10650-72 - Than bùn. Phưưiig pliáp xác định mức độ phân hủy. 12248-66 - Đất. Phương pháp xác dịnh sức chống cắt cúa đất loại cál và loại sót Iion» diéu kiộn cố kết hoàn loàn ớ phòng thí nghiệm. 12374-77 - Đất. Phương pháp thí nghiệm ngoài trời bằng nén tải trọng tĩnh. 17245-71 - Đất. Phương pháp xác định sức chống nén tức thời một trục troiig pliòiig ihí nghiệm. 19912-74 - Đất. Phirơng pháp 20069-74 - Đất. Phương pháp thí nghiệm ngoài trời bằng xuyên dộng. ihí nghiêm ngoài trời bằng xuyên lĩnh. 20276-74 - Đất. Phưcmg phap xác định môđun biến dạng ớ ngoài Irò`i hằng nén nj’aiig (proixióniót). 23161-78 - Đất. Phươiig pháp xác dịnh các đặc trưng lún ưcýt trong pliòiiii thí nghiệm. 20522-75 - Đất. Phương phápxử Iv Ihốiig kẽ các kết CỊuả xác dinh dặc litnitỉ 1.6. Số liệu vể điều kiệii khí hàu của vùng xây dựng phải lấy theo các cliỉdẫn của quy phạm vé khí liậu xây dựng và clia \`ật lý. 1.7. Đê có thẽ sử dụng nhữiiíí kinh nghiệm xây dỊmiĩ, khi thiêì kê nen phìti có nhữiig sỏ liệu \’ề: điều kiện địa chất cónu tiinh CLÌa vùng xây dựng, kết cấu nhà và công trình định xây. lái trọng, loại và kích thước móng, áp lực tác dụng lên đâi liền, độ biến dạng cúa nền và công irình đã được quan trắc. Những số liệu trên sẽ cho phép đánh giá dầy đủ điều kiện địa chất còiig trình cửa công tiinh định thiết kế, trong đó có các đặc trưng của đất cho phép chọn loại và kíeh thước móng hợp lý nhất, chọn chiều sâu đặl mónơ v.v... 1.8. Đế có thể tính toán đưọc diéu kiện xây dựng địa phương, phải cỏ đáy đù những số liệu về khả nãng thi công của tkm vị xây dựng, trang ihiết bị của don \`ị ấy, điểu kiên khí hậu dự kiến trong thời kỳ ihi cõng nền, móng và trong toàn bộ giai doạii xây dựng cot khỏng. Hiện nay dã ban hành CH-225 79 (N.D). Những sỏ liệu nàv có thế giữ vai trò quvêì dịnh trong việc chọn kiểu móng (ví dụ như cliọn I1CI1thiên nhiên hay móng cọc), chiều sáu đặt móng, phương pháp gia cố nền v.v... 1.9. ũiái pháp kết cấu của nhà hoặc công trình định thiết kế và điểu kiện sử dụng sau này là nhữne điều cần tliiêì cho việc chọn kiểu móng và tính toán ảnh hưởng của các kết càu bc-ii trên đến sự làm việc của nen và cũng là cần thiết cho sự hiệu chỉnh những yêu cáu đũi với độ biến dạng clio phép v.v... 1.10. Việc so sánh tính kinh tế - kỹ thuật các phương án của các giải pháp thiết kế ncn và inóna là cần thiếl dê cliọn dược giái pháp thiết kế tin cậy và kinh tế nhất, trừ trường liọp sau này phải hiệu chỉnh trong quá trình xây dựng với những chi phí bổ sung kliôii2 thê’tránh khỏi vê vật iư. ihiếl bị và ihời gian. - 1.11 (1.4). Kết quả nghiên cứu địa chất công trình đất nền phải gồm các số liệu cần cho việc giải quyết các vân đề. - Chọn kiêu nền và móng, xác định chiều sâu đặt móng và kích thước móng có dự kiến đếii những thiỉy đối có the xảy ra (trong quá trình xây dựng và sử dụng) vé điéu kiện địa cliâì cõng trình và địa chất thủy văn, trong đó kể cả tính chất của dất. - Chọn các phương pháp cái tạo tính chất của đất nền (trong trường hợp cần thiết). - Quy định dạng và khối lượng các biện pháp thi công. - 1.12 (1.5). Không cho phép thiết kế ncn nhà và còng trình mà không có - hoặc có nhưng khổng đầy vấn đề nẽu ớ điểu đủ - căn cứ địa chất công trình tương ứng để giải quyết các 1.11 (1.4) của Chí dản này. 1.13. Kêì quả nghiên cứu địa chất công trình và địa chất thủy văn trình bày trong báo cáo kỹ thuật khảo sát phải bao gồm: u) Những số liệu vể vị trí vùng dự kiến xây dựng, điều kiện khí hậu và động đất của vùng ấy, cóng tác nghiên cứu đất và nước ngầm đã tiến hành trước đây; b)Những số liệu vể cấu tạo địa chất công trình và thành phần thạch học của các lớp đất, những hiện tượng địa chất vật lý, địa cliất công trình và những hiện tượng bấtlợi khác quan trắc được (cactơ, trượt lở, lún ướt và trương nở của đất, khai thác mỏ v.v.. c) Những số liệu về điểu kiện địa chất thủy văn có nêu rõ độ cao xuất hiện và ổn định của mực nước ngầm, biên độ dao động mực nước và lưu lượng nước, quan hệ thủy lực giữa các tầng chứa nước với nhau và giữa nước ngầm với các dòng và khối nước mặt nằm gần nhcĩt, độ ãn mòn của nước đối với vật liệu kết cấu móng; d) Những số liệu vể đất ở khu vực xây dựng gồm: thứ tự địa tầng của các lófp đất bị nén dưới nển, hình dạng thế nằm của các lớp đất, kích thước của chúng theo diện và theo chicu sâu. tuổi, nguồn gốc và tên gọi, thành phần và trạng thái của các dạng đất khác nhau; đặc trưng cơ lý của các lớp đất đã phân chia. 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn