Xem mẫu

  1. G.W.F. HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA H C TRI T H C I KHOA H C LÔGÍC (LOGIK DER ENZYKCLOPÄDIE) BÙI VĂN NAM SƠN d ch và chú gi i
  2. N I DUNG M y l i gi i thi u và lưu ý c a ngư i d ch: “Bách khoa thư các khoa h c tri t h c”: T tham v ng h th ng n h c thuy t v Chân lý và T do …………………………………………...……...………………………..... XI-XCV G. W. F. HEGEL BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA H C TRI T H C (1830) PH N TH NH T KHOA H C LÔGÍC và các o n Gi ng thêm b ng mi ng L i T a cho l n xu t b n th nh t (1817).................................................................1 Chú gi i d n nh p cho L i T a 1 ................................................................................5 L i T a cho l n xu t b n th hai (1827) ...................................................................9 Chú gi i d n nh p cho L i T a 2 ..............................................................................25 L i T a cho l n xu t b n th ba (1830) ..................................................................31 Chú gi i d n nh p cho L i T a 3 ..............................................................................36 D n nh p: §§1-18 .......................................................................................................38 Chú gi i d n nh p:§§ 1-18 ........................................................................................58
  3. PH N TH NH T KHOA H C LÔGÍC §§19-244 Khái ni m sơ b : §§19-83 ..........................................................................................64 A. L p trư ng th nh t c a tư tư ng i v i tính khách quan. Siêu hình h c. §§26-36.......................................................................................89 B. L p trư ng th hai c a tư tư ng i v i tính khách quan. §§37-60.............................................................................................................105 I. Thuy t duy nghi m. §37 ...............................................................................105 II. Tri t h c phê phán. §40 ...............................................................................110 C. L p trư ng th ba c a tư tư ng i v i tính khách quan. Cái Bi t tr c ti p. §§61-78 ...............................................................................145 Chú gi i d n nh p: §§19-78 ................................................................................163 Quan ni m chính xác hơn v Lôgíc h c và s phân chia n i dung c a nó. §§79-83 ...............................................................................................................................174 Chú gi i d n nh p: §§79-83 ................................................................................187 I. H C THUY T V T N T I. §§84-111 ...........................................................195 Chú gi i d n nh p: T §84 n §244 (h t ph n Khoa h c Lôgíc) u có Chú gi i d n nh p cho t ng ti u o n (§). A. Ch t. §86 ..........................................................................................................202 a. t n t i. §86 ....................................................................................................202 b. t n t i-hi n có. §89 .......................................................................................221 c. t n t i-cho-mình. §96....................................................................................236
  4. B. Lư ng. §99 .......................................................................................................245 a. lư ng thu n túy. §99 .....................................................................................245 b. i lư ng. §101.............................................................................................252 c. . §103 ........................................................................................................253 C. H n . §107 ....................................................................................................270 II. H C THUY T V B N CH T. §§112-159....................................................285 A. B n ch t như là cơ s c a s hi n h u. §115...................................................302 a. Các quy nh thu n túy c a s ph n tư. §115...............................................302 1. s ng nh t. §115...................................................................................302 2. s khác bi t. §116 ....................................................................................308 3. cơ s . §121...............................................................................................330 b. s hi n h u. §123 .........................................................................................342 c. s v t. §125...................................................................................................349 B. Hi n tư ng. §131 ..............................................................................................366 a. th gi i hi n tư ng. §132..............................................................................372 b. n i dung và hình th c. §133 .........................................................................375 c. s quan h . §135 ...........................................................................................384 C. Hi n th c. §142 ................................................................................................406 a. Quan h v tính b n th . §150 ......................................................................442 b. Quan h v tính nhân qu . §153 ...................................................................453 c. Tác ng qua l i [hay s tương tác]. §155 ...................................................463 III. H C THUY T V KHÁI NI M. §§160-244 ................................................482 A. Khái ni m ch quan. §163................................................................................482 a. Khái ni m xét như là Khái ni m. §163 ......................................................494
  5. b. Phán oán. §166 .........................................................................................509 1. phán oán v ch t. §172 ........................................................................526 2. phán oán c a s ph n tư. §174 ............................................................534 3. phán oán c a s t t y u. §177 .............................................................542 4. phán oán c a Khái ni m. §178 ............................................................549 c. Suy lu n. §181............................................................................................554 1. Suy lu n v ch t. §183 ..........................................................................562 2. Suy lu n c a s ph n tư. §190...............................................................578 3. Suy lu n c a s t t y u. §191................................................................587 B. Khách th . §194................................................................................................601 a. Cơ gi i lu n. §195......................................................................................607 b. Hóa h c lu n. §200 ....................................................................................621 c. M c ích lu n. §204...................................................................................629 C. Ý ni m. §213 ....................................................................................................658 a. S s ng. §216 .............................................................................................673 b. Nh n th c. §223 .........................................................................................695 1. Nh n th c [nghĩa h p]. §226 .................................................................705 2. Ý mu n. §233 ........................................................................................725 3. Ý ni m tuy t i. §236 ..........................................................................738 (H T) B ng ch m c tên riêng và thu t ng : Vi t - Ð c - Anh - Pháp ..........................769 B ng ch m c tên riêng và thu t ng : Ð c - Anh - Pháp - Vi t ..........................782 Thư m c ch n l c.....................................................................................................799
  6. L IT A CHO L N XU T B N TH NH T (1817)(1) S11(1) 1. Nhu c u cung c p cho nh ng ngư i nghe m t hư ng d n theo dõi các khóa gi ng tri t h c c a tôi là cơ h i tr c ti p nh t khi n tôi cho ra m t t p sách t ng quan này v toàn b ph m vi c a tri t h c s m hơn d nh. 2. Tính ch t c a m t t p sách i cương t t nhiên không bao g m m t s trình bày c n k nh ng ý tư ng xét v m t n i dung mà nh t là còn b gi i h n vi c trình bày s di n d ch có h th ng v chúng; t c m t s trình bày ph i ch a ng nh ng gì thư ng ư c g i là s ch ng minh(2), v n thi t y u i v i m t môn tri t h c [x ng danh là] khoa h c. Nhan c a t p sách này, m t m t, cho th y toàn th ph m vi c a m t [H th ng] toàn b , nhưng m t khác, l i cho th y ý nh c a tôi là dành vi c lý gi i chi ti t cho ph n trình bày b ng mi ng. 3. V chăng, trong m t t p i cương [theo cách hi u thông thư ng], khi n i dung là nh ng gì ã ư c ti n gi nh và ã quen thu c cũng như ph i ư c trình bày trong m t khuôn kh ng n g n, thì m c ích c a nó là s p x p n i dung y sao cho phù h p m t cách ngo i t i. Song, b sách này (1) S trang bên l trái m i trang là s trang trong t p 8, “Tác ph m g m 20 t p” c a NXB Suhrkamp (vi t t t: S) (“Werke in zwanzig Bänden”, Suhrkamp Taschenbuch Wissenschaft, 608), thư ng ư c dùng làm căn c trích d n trong gi i nghiên c u v Hegel. D u * là chú thích c a tác gi ; d u (1), (2)… là chú thích c a ngư i d ch; d u [ ] là ph n nói thêm và d u | là ch ch m câu l i c a ngư i d ch. Các ch in nghiêng là theo b n Suhrkamp. Nh ng thu t ng quan tr ng ư c chúng tôi ghi l i b ng nguyên văn ti ng c (d u: a, b…) cu i trang, kèm cách d ch sang ti ng Anh c a ba d ch gi T. F. Geraets, W. A. Suchting và H. S. Harris (The Encyclopaedia Logic; Hackett Publishing Company, Inc, Cambridge, 1991) và, tùy trư ng h p, c a W. Wallace (Hegel’s Logic, Oxford, 1873 / 1892 / 1975) b n c d tham kh o. (1) Ngay t 1802, Hegel ã thông báo ý nh trình bày tri t h c c a mình như m t H th ng, nhưng mãi n năm 1817, ông m i cho ra m t B Bách khoa thư này. Ông v n chưa xem nó là hoàn t t, nên liên t c c i ti n trong hai l n tái b n sau (1827 và 1830). M i l n tái b n, ông vi t thêm m t L i t a m i. Xem thêm: Chú gi i d n nh p I. (2) Theo Hegel, “Ch ng minh”, cùng v i “Khái ni m” và “H th ng”, là m t trong ba tiêu chu n c a “H th ng khoa h c”. Tuy nhiên, c n lưu ý r ng, Hegel luôn ph n i phương pháp “ch ng minh” tri t h c b ng cách mô ph ng phương pháp c a toán h c v n th nh hành lúc ương th i. Xem thêm: L i T a cho Hi n tư ng h c Tinh th n. 1
  7. l i không ph i như th . | Nó nh m trình bày m t s c i ti n m i m v tri t h c, d a theo m t phương pháp mà tôi hy v ng là s ư c th a nh n như là m t phương pháp duy nh t úng th t, m t phương pháp hoàn toàn ng nh t v i n i dung c a nó. | Vì th , n u hoàn c nh cho phép, tôi nghĩ s có l i nhi u hơn cho ngư i c khi mang l i cho c gi m t công trình c n k hơn v các b ph n khác c a tri t h c [tri t h c v T nhiên và tri t h c v Tinh th n, t c hai t p II và III c a B Bách khoa thư] d a theo mô hình c a Lôgíc h c ã ư c tôi công b như là ph n nghiên c u v b ph n th nh t c a cái Toàn b [h th ng]. Tuy nhiên, tôi tin r ng, cho dù trong b sách này, [hai] ph n n i dung nói trên – v n g n gũi v i s hình dung b ng bi u tư ng(a) và v i nh ng gì ã quen thu c v m t thư ng nghi m – bu c ph i ch u gi i h n v dài, tôi v n c làm rõ r ng, i v i nh ng s quá [sang T nhiên và Tinh th n] – v n ch có th là m t s trung gi i di n ra thông qua Khái ni m(3) –, thì phương pháp c a s v n ng ti n lên [c a chúng] hoàn toàn khác v i c hai i u sau ây: v a khác v i trình t ngo i t i như các ngành khoa h c khác òi h i, v a khác v i “ki u làm dáng” ã tr nên khá quen thu c trong vi c x lý các i tư ng tri t h c(4). | “Ki u làm dáng” th i thư ng này ti n-gi nh m t sơ (a) , r i s d ng sơ y xác l p các s song hành v i ch t li u [nghiên c u] m t cách cũng ngo i t i và th m chí còn tùy ti n hơn so v i phương cách ngo i t i c a các ngành khoa h c khác, và, do m t s ng nh n kỳ l nh t, nó t ra hài lòng v s t t y u c a Khái ni m v i toàn là S12 nh ng s n i k t tùy ti n và b t t t. (a) Vorstellung / Anh: representative awareness. (3) Khi Hegel i l p “Khái ni m” v i “s hình dung b ng bi u tư ng và nh ng gì ã quen thu c v m t thư ng nghi m”, ông không mu n nói n m t h th ng khái ni m tr u tư ng, m t “tr t t ngo i t i” thâu g m cái thư ng nghi m theo cách hi u thông thư ng, trái l i, mu n nói n Lôgíc h c tư bi n v ch rõ s h n ch c a m i tính b t t t và tùy ti n, cho b n thân S vi c t th hi n ra trong ti n trình “quá ” và “ti n lên” t Khái ni m này sang Khái ni m kia. (a) ein Schema voraussetzt / presupposes a schema. (4) “Ki u làm dáng”: ám ch trư ng phái Schelling (H. Steffens, J. Görres, J. J. Wagner…) ( ã b Hegel phê phán trong L i T a quy n Hi n tư ng h c Tinh th n (vi t t t: HTHTT) mư i năm trư c), bi n “tri t h c v s ng nh t” thành m t “sơ ”. (Xem HTHTT, §15, BVNS d ch và chú gi i, NXB Văn h c 2006, tr. 26 và ti p). 2
  8. 4. Ta cũng ã th y s tùy ti n tương t ang chi m lĩnh n i dung c a tri t (5) h c, b c l s phiêu lưu c a tư tư ng và è n ng m t th i gian khá dài lên n l c c a nh ng u óc nghiêm túc và chân thành, m c dù, phía (6) khác, nó b xem là s ngông cu ng ã tt it t nh c a s iên r . Nhưng, b t ch p v oai v hay iên r , th c ch t c a nó cho ta th y ngày càng rõ nh ng sáo ng quen thu c cũng như cho th y rõ hình th c c a nó ch ơn thu n là trò làm dáng c a m t mánh khóe c ý, d h c, thi n ngh trong vi c liên tư ng ki u “baroque” [hoa m , l b ch] v i s r i r m y v t v . | Nói th t, ây ch là s t l a b p chính mình và l a b p công lu n ng sau t m m t n tr nh tr ng mà thôi. Nhưng, phía ngư c l i, ta cũng th y s nông c n c a vi c thi u v ng tư tư ng b óng inh thành m t thuy t hoài nghi tư ng như hi n minh l m dư i m t h và thành m t th tri t h c phê phán r t khiêm t n trong các yêu sách c a nó i v i lý tính(7); tư tư ng c a h càng r ng tu ch bao nhiêu thì lòng kiêu ng o và huênh hoang c a h càng l n lên b y nhiêu! – Trong m t th i kỳ khá dài, hai lu ng tư tư ng này ã h c òi tính nghiêm ch nh c a nư c c, nhưng l i làm m i m t nhu c u tri t h c sâu xa hơn c a nó. | H u qu là s bàng quan, d ng dưng, vâng, th m chí là m t s khinh r i v i tri t h c xét như là m t khoa h c, khi n cho ngày nay, m t s khiêm t n t xưng như th tư ng r ng mình có quy n ăn nói, bàn th o v nh ng v n sâu xa nh t c a tri t h c và có quy n ph nh n nh n th c thu n lý iv i tri t h c, m t nh n th c v n thư ng ư c hi u dư i hình th c c a nh ng “lu n c ch ng minh”. 5. Trong hai hi n tư ng ã c p thì hi n tư ng th nh t có th ph n nào ư c xem như là nhi t tình c a tu i tr trư c th i i m i và ã b c phát trong lĩnh v c khoa h c cũng như chính tr . N u lòng nhi t tình này say sưa ón m ng bu i bình minh c a Tinh th n- ã-tươi-tr -l i, l p t c (5) Ám ch “ki u làm dáng” nói trên. (6) Ám ch Jean Paul (trong ti u thuy t Titan) tìm nơi trú n b ng cách chìm m vào vi c nghiên c u “tri t h c ng nh t”. (7) Ám ch phái hoài nghi (còn g i là “phái Common Sense) c a G. E. Schulze và W. T. Krug và nh t là môn “Tâm lý h c thư ng nghi m” (c a Jacob Friedrich Fries) (xem HTHTT, S d, tr. 246 và chú thích 200 c a N.D). Xem thêm: Chú gi i d n nh p cho L i T a I. 3
  9. S13 thư ng th c Ý ni m mà không c n lao ng v t v gì h t, th a thích ít lâu trong ni m hy v ng và vi n tư ng do bu i bình minh này ã m ra, ta d dàng thông c m v i s cu ng nhi t quá áng c a nó, b i t n n n t ng, v n có m t h t nhân [chân lý] nơi nó, còn l p sương mù ban mai ang che ph chân tư ng c a nó t s s m t tan i(8). Nhưng, chính hi n tư ng th hai m i là áng kinh t m hơn, b i ta th y rõ s c n ki t và b t l c nơi nó cho dù nó c ng y trang và t v là b c th y tư tư ng cho muôn th h tri t gia, nhưng l i không hi u h là ai và nh t là không bi t c chính mình là gì. 6. Tuy nhiên, v n có m t i u áng vui m ng hơn khi nh n ra và c n nh c n, ó là: khác v i hai xu hư ng trên, s quan tâm i v i tri t h c và tình yêu nghiêm ch nh dành cho s nh n th c cao hơn [do s quan tâm y t o ra] v n không suy suy n và không h khoa trương. Cho dù s quan tâm này ôi khi còn bu c mình quá ch t trong hình th c c a m t cái Bi t tr c ti p và c a tình c m, song, nó v n bi u l ng l c m nh m bên trong hư ng t i s th c nh n h p lý tính, m t s th c nh n duy nh t mang l i ph m giá cho con ngư i. | Trên h t, nó bi u l ư c i u này, b i ngư i ta t t i quan i m [hay ch ng] v cái Bi t tr c ti p ch như là k t qu c a cái Bi t tri t h c, khi n cho cái Bi t tri t h c – mà nó dư ng như khinh r – chí ít cũng ã ư c nó th a nh n như là m t i u ki n(9). – Dành cho s quan tâm này i v i vi c nh n th c v Chân lý, tôi xin n l c cung c p m t s d n nh p hay m t óng góp th a mãn nó. Mong r ng m t m c ích như th s ư c s quan tâm này ón nh n m t cách thu n l i. Heidelberg, tháng năm, 1817. (8) Dù sao, Hegel v n xem phái “Tri t h c ng nh t” (hay còn g i là phái “tri th c tr c ti p”, “phái Lãng m n”) chung quanh Schelling và Jacobi là có “h t nhân chân lý” vì g n gũi v i tri t h c tư bi n c a ông, trong khi ông xem phái hoài nghi là “nguy h i” hơn. (“Lòng nhi t tình say sưa” ám ch yêu sách xem “Chân lý là ám rư c cu ng nhi t th n Bacchus” trong “Bu i bình minh c a Tinh th n- ã- tươi-tr -l i”. Xem HTHTT, §§11, 47). (9) Nh n xét khá thi n c m v “cái bi t tr c ti p” (ám ch Jacobi), vì Hegel xem l p trư ng c a Jacobi là s quá t thuy t duy nghi m phê phán c a ph n l n nh ng ngư i ch u nh hư ng c a Kant sang “tri t h c tư bi n”. (Xem: Chú gi i d n nh p ti p theo ây và Chú gi i d n nh p cho §§61-78). 4
  10. CHÚ GI I D N NH P L I T A CHO L N XU T B N TH NH T (1817) Tri t h c như là M T Tri t h c, M T H th ng, M T Phương pháp “duy nh t úng” Hegel ã vi t ba L i T a cho ba l n xu t b n c a b Bách khoa thư (1817, 1827, 1830). Tính ch t c a ba L i T a này ư c Hegel nói rõ trong L i T a II. Theo ông, ó là vi c “ph i lên ti ng v nh ng v n v n n m bên ngoài ho t ng tri t h c” do có “quá nhi u tình hu ng và s kích thích”. Ông bi t r ng “th t là b t ti n và th m chí nguy hi m khi d n mình vào m t lĩnh v c xa l v i lĩnh v c khoa h c” (L i T a II, §14). Vì th , ba L i T a tr thành ba ti u lu n có tính “phê phán th i i”, g n li n vi c phê phán các trào lưu ương th i v i m c ích minh nh l p trư ng và giá tr c a n n tri t h c c a chính ông. làm vi c y, ông ph i dùng l i vi t tranh lu n, có khi r t gay g t và “hung hăng”; và chính l i hành văn này, trong th c t , ã làm gi m hơn là làm tăng uy tín c a ông, nh t là ã gây t n h i không ít n vi c ti p thu công trình này. Ph n ông các tác gi i sau không ưa ông ã không ng ng trích d n t ba L i T a này công kích ông, cho nên, có th nói, ba L i T a này là m t th t b i, hay ít ra là m t vi c công b “thi u may m n” c a Hegel, che m n i dung ích th c c a tác ph m. Ta có th hi u thêm nhi u v Hegel qua ba L i T a này, nhưng, n v i ông m t cách c i m và “thanh tân” hơn, có l nên b t u c t ph n “D n nh p”! - Hegel nh n m nh ngay t u r ng công trình này ch là m t t p “ i cương” (Grundriss) cho m t “Bách khoa thư các Khoa h c tri t h c”. Nhi m v c a m t t p “ i cương" là mang l i m t cái nhìn t ng quan v “toàn b ” Tri t h c, còn v “n i dung” và “s ch ng minh” thì dành cho vi c minh gi i thêm b ng mi ng. (Ph n Gi ng thêm này ư c các môn sinh ghi l i và ư c d ch tr n v n, ch có i u ta không bi t nó có th c s “ y ” chưa). - i u quan tr ng c n chú ý ây là: Hegel không nói v tri t h c “c a ông” mà gi i thi u m t “t ng quan v toàn b ph m vi c a tri t h c” (§11), trình bày “m t s c i ti n m i m v tri t h c”. Ta nh n m t giai tho i n i ti ng khi Hegel tr l i s tán dương c a m t m nh ph phu nhân Berlin: “Cái gì trong tri t h c c a tôi mà là “c a tôi” thì là sai!”. Không ph i Hegel t ra khiêm t n v cá nhân mình, mà mu n nói nhi u hơn th : ông có tham v ng theo u i “m t phương pháp mà tôi hy v ng s ư c 5
  11. th a nh n như là m t phương pháp duy nh t úng, m t phương pháp hoàn toàn ng nh t v i n i dung c a nó” (§11, 3). Quan ni m v m t phương pháp “ ng nh t” v i n i dung chính là òi h i r ng s v n ng c a Khái ni m ph i ng nh t v i s v n ng c a b n thân S vi c. Nói khác i, như ông s kh ng nh §13 v quan ni m c a ông v l ch s c a tri t h c: “Nơi các n n tri t h c khác nhau y, l ch s c a tri t h c m t m t cho th y r ng ch có M t tri t h c các giai o n hình thành khác nhau, và, m t khác, cho th y r ng các nguyên t c c thù làm n n t ng cho t ng m i h th ng u ch là các chi nhánh c a m t và cùng m t cái toàn b . N n tri t h c ra i mu n nh t v m t th i gian là k t qu c a m i n n tri t h c ra i trư c ó, và, vì th , ch a ng các nguyên t c c a t t c chúng; cho nên, n u nó qu x ng áng v i danh hi u tri t h c, thì nó là n n tri t h c ư c khai tri n nhi u nh t, phong phú nh t và c th nh t” (§58). Quan ni m v M t tri t h c v i phương pháp duy nh t úng và, do ó, xem m i tri t h c khác u ch là các chi nhánh hay các c p th p kém s ph i ư c vư t b trong H th ng tri t h c t i h u làm cho Hegel tr thành ngư i u tiên vi t l ch s c a tri t h c như m t toàn b có h th ng, nhưng ng th i cũng tr thành cha c a phong cách c oán, th tiêu i tho i trong quan h v i Nhi u n n tri t h c khác. V i Hegel, không th có “các cái nhìn khác nhau v tri t h c, b i không th b o… “ánh sáng và bóng t i là hai lo i ánh sáng khác nhau ư c!” (§13, S59). (Xem: Chú gi i d n nh p cho §§26-78). - Sau ó, Hegel m màn m t cu c t n công trên hai “m t tr n” và cu c t n công này, tuy có thay i chút ít v màu s c, v n là nét ch o trong c ba L i T a. M t m t, Hegel phê phán các phương pháp ang th nh hành trong các khoa h c “khác” – t c trong các khoa h c thư ng nghi m – chuyên s p x p “nh ng ch t li u” theo m t tr t t ngo i t i, ng th i cũng là các phương pháp trong các trào lưu tri t h c mu n gò ép các n i dung nh n th c có s n vào trong nh ng “sơ ” ư c ti n-gi nh. S phê phán này có v v a nh m n tàn dư c a tri t h c trư ng c thu c trư ng phái siêu hình h c c a Leibniz-Wolff, v a nh m n m t s nh ng “c u t o” theo ki u sơ nơi Kant. S phê phán này cũng dành c cho khuynh hư ng tri t h c tư bi n mà ngư i c ương th i d dàng nh n ra là mu n ám ch trư ng phái Schelling, nh t là vi c áp d ng m t cách khá bí hi m phương pháp v “L c” (Potenzen-Methode) c a Schelling trong tri t h c-t nhiên c a ch nghĩa lãng m n. Hegel dành nh ng l i khá n ng n cho khuynh hư ng này: s “l a b p chính mình và l a b p công chúng”! (Xem 6
  12. thêm: Phê phán tri t h c Schelling trong Hi n tư ng h c Tinh th n, L i T a, BVNS d ch và chú gi i, tr. 28 và ti p). Hư ng t n công th hai c a Hegel là nh m ch ng l i cái mà ông g i là s “nông c n c a vi c thi u v ng tư tư ng", “huênh hoang và r ng tu ch” (§12, 4). Ông mu n nói n môn Tâm lý h c thư ng nghi m, hay úng hơn m t th “ch nghĩa Kant b tâm lý h c hóa” c a Jacob Friedrich Fries (b n ng nghi p c a Hegel Jena và sau ó, Hegel k th a gh giáo sư c a J. F, Fries Heidelberg sau khi J. F. Fries b cách ch c nào năm 1817). Theo Hegel (xem: Bách khoa thư III, Tri t h c v Tinh th n: §§377- 387 và L i T a cho “Các nguyên lý c a tri t h c v pháp quy n”, 1821), “tinh th n ch quan” là m t “t m gương ph n ánh Ý ni m vĩnh c u”, do ó ch có tri t h c – ch không ph i tâm lý h c thư ng nghi m – m i có th nghiên c u ư c nó m t cách tr n v n. Tâm lý h c thư ng nghi m ch quan sát và mô t nh ng “quan năng” c a tinh th n con ngư i, nhưng không “suy tư ng" v chúng, do ó, xem Tinh th n ch quan – v n là hình thái h u h n s ng ng c a s vô h n tuy t i – như là m t tinh th n tĩnh t i ch không ph i như s bi n ng, như s ph nh, nói ng n, như là “ho t ng”. Theo Hegel, tinh th n không ph i là cái gì “cũng” ho t ng mà là b n thân s ho t ng, nên ch có phương pháp tri t h c tư bi n m i lý gi i ư c Tinh th n (ch quan) c a con ngư i. i v i “hi n tư ng" th hai này – mà Hegel g i là “ áng kinh t m hơn” vì “s c n ki t và b t l c nơi nó” – Hegel ch dành cho nó s khinh b ! - L i T a l i k t thúc b t ng b ng m t s hòa d u, vì ông tin r ng trong các trào lưu b ông phê phán u tiên, dù sao “tình yêu nghiêm ch nh i v i nh n th c cao hơn” và “s quan tâm n nh n th c v Chân lý” v n chưa hoàn toàn b bóp ngh t. Sai l m c a chúng ch là “nhi t tình b c phát c a tu i tr tư ng có th thư ng th c Ý ni m mà không c n lao ng v t v gì h t” nên “có th thông c m” ư c (S13, 5). c bi t, i v i Friedrich Heinrich Jacobi – ngư i ch trương m t cái Bi t tr c ti p v cái Tuy t i b ng tr c quan và lòng tin –, Hegel có s thay i thái áng chú ý. N u trong các tác ph m th i tr (“Tin và Bi t”, 1802; “ i m sách v Jacobi”, 1817), Hegel kích Jacobi k ch li t, thì nay ông th y Jacobi v n là k g n gũi ông nh t trong lòng tin vào kh năng nh n th c ư c Chân lý tuy t i, th m chí, ông mu n dành c b Bách khoa thư này “cung c p m t s d n nh p hay m t óng góp th a mãn nó” (S13.6), nói rõ hơn, là nâng “lòng tin tr c ti p” y lên c p c a nh n th c tư bi n b ng “Khái ni m” c a Hegel. Trong L i T a II, ông xem s “h n ch ” c a trào lưu này ch là do “hoàn c nh bên ngoài c a tôn giáo trong m t th i kỳ c thù mà thôi” (như là m t ph n ng trư c tri t h c Khai minh và trư c s phê phán c a Kant): “M t 7
  13. th i kỳ như th qu là áng phàn nàn, vì nhu c u b c bách lúc b y gi ch là t o nên c tin ơn thu n i v i Thư ng – m t nhu c u mà ngay c m t tri t gia ki t xu t như Jacobi cũng r t xem tr ng – và cũng ch ánh th c m t c tin Kitô giáo l y tình c m làm trung tâm i m” (L i T a II, S28, 11). Hegel vi t ti p ngay: “Dù v y, ta ng th i không th không th a nh n nh ng nguyên t c cao hơn [t c: nh ng nguyên t c tư bi n c a Hegel] cũng ư c th hi n trong ó” (nt, S28, 11). - L i T a II s là nơi Hegel nh n m nh và bi n minh quy t li t cho “nh ng nguyên t c cao hơn” y và s còn phân tích, phê phán c n k ch trương c a Jacobi trong ph n D n nh p: §61-78: “L p trư ng th ba c a tư tư ng i v i tính khách quan: Cái Bi t tr c ti p”. Xem thêm: Chú gi i d n nh p cho §§61-78). 8
  14. L IT A CHO L N XU T B N TH HAI (1827) S13 1. Ngư i c thành th o s tìm th y trong n b n m i này nhi u ph n ã ư c so n l i và phát tri n thêm nhi u quy nh chi ti t hơn. | Khi so n l i, tôi ã c gi m nh và rút b t [phương di n] hình th c c a s trình bày, cũng như thông qua các ph n Nh n xét(10) ư c vi t dài hơn làm cho các khái S14 ni m tr u tư ng n g n hơn v i cách hi u thông thư ng và v i nh ng hình dung c th v chúng. Th nhưng, s ng n g n v n c n thi t i v i m t quy n i cương cùng v i ch t li u dù sao v n khá t i tăm khi n cho n b n l n th hai này cũng ch làm úng nhi m v gi ng như l n xu t b n th nh t, ó là m t b n văn c n minh gi i thêm b ng nh ng l i gi ng b ng mi ng. Tuy nhan c a m t b Bách khoa thư tho t u nh m dành ch cho s t p h p các b ph n m t cách ngo i t i v i m c ít ch t ch hơn v phương pháp khoa h c, nhưng chính tính ch t c a S vi c [ i tư ng nghiên c u] bu c r ng s n i k t lôgíc v n ph i là cơ s n n t ng cho nó. 2. Có quá nhi u tình hu ng và s kích thích ã bu c tôi ph i lên ti ng v nh ng v n v n n m bên ngoài ho t ng tri t h c c a tôi; nh ng v n y có khi khá phong phú, có khi l i quá nghèo nàn trong tinh th n nên vi c lên ti ng m t cách công khai v chúng ch có th di n ra ây, trong m t L i T a. | Và m c dù các v n này t cho r ng có quan h ít nhi u v i tri t h c nhưng l i không cho ta th o lu n m t cách khoa h c, cho nên chúng không h i vào trong tri t h c mà là bên ngoài và cũng cãi c nhau bên ngoài tri t h c. Th t là b t ti n và th m chí nguy hi m khi d n mình vào m t lĩnh v c xa l v i lĩnh v c khoa h c, vì vi c bàn lu n và lên ti ng v chúng ch ng giúp tăng ti n gì cho s hi u bi t khoa h c v n là cái duy nh t có th mang l i nh n th c ích th c. Tuy nhiên, bàn qua v m t vài hi n tư ng văn hóa y cũng có th h u ích hay c n thi t. 3. i u mà tôi ã và ang không ng ng n l c trong ho t ng tri t h c c a mình là nh n th c khoa h c v Chân lý. ó là con ư ng khó khăn nh t nhưng cũng là con ư ng duy nh t có th có ư c s quan tâm và giá tr cho Tinh th n, m t khi Tinh th n ã d n bư c vào con ư ng c a tư duy, không rơi vào o tư ng huênh hoang v con ư ng y mà gi v ng ư c ý chí và lòng dũng c m hư ng n Chân lý. | Tinh th n t s m nh n ra r ng ch có phương pháp m i có th ch ng ư c tư tư ng, hư ng d n tư tư ng n v i S vi c và gi yên nó ó. M t s theo u i có phương pháp như th t cho th y không gì khác hơn là vi c khôi ph c tr l i n i dung th c ch t tuy t i [c a S vi c](a) mà tư tư ng tho t u ã mu n (10) Ph n “Nh n xét” trong m i ti u o n (§) b t u t L i d n nh p (§1) cho t i h t (§244) ư c in lùi vào bên ph i m t kho n nh , phân bi t v i chính văn và v i ph n “Gi ng thêm” ư c in b ng ki u ch nh hơn. (a) (b) absoluter Gehalt / that absolute import; Element / element. 9
  15. thoát ra kh i và t mình ng lên trên, song ó là m t s khôi ph c n i S15 dung y trong môi trư ng(b) riêng bi t nh t và t do nh t c a Tinh th n(11). 4. ã t ng có m t tr ng thái h n nhiên hơn và có v h nh phúc hơn – chưa ph i là ã quá xa xôi – khi tri t h c cùng n m tay song hành v i các ngành khoa h c và v i s ào luy n [văn hóa]. | M t giác tính ư c khai minh ã hài lòng m t cách úng m c khi cân i ư c gi a nhu c u c a s th c nh n(a) và v i n n tôn giáo [c a nó], và cũng th , khi hòa gi i ư c h c thuy t v pháp quy n t nhiên c a mình v i quy n l c nhà nư c và chính tr ; và môn v t lý h c thư ng nghi m c a nó ư c mang danh hi u là “tri t h c t nhiên”(12). Song, n n hòa bình là khá mong manh, và nh t là khi có m t s mâu thu n n i t i gi a s th c nh n y v i tôn giáo cũng như gi a [h c thuy t] pháp quy n t nhiên v i Nhà nư c trong th c t . Th r i ai i ư ng n y và s mâu thu n ã phát tri n n chín mu i(13), th nhưng, trong tri t h c, Tinh th n ã hân hoan chào m ng s hòa gi i c a nó v i chính mình, n n i khoa h c tri t h c ch còn mâu thu n v i b n thân s mâu thu n nói trên và v i vi c che y s mâu thu n y mà thôi(14). Ch là m t nh ki n ác ý khi cho r ng tri t h c ng i l p l i m t cách tr c di n v i b t kỳ nh n th c c m tính nào c a kinh nghi m, hay v i hi n th c h p lý tính c a pháp quy n, v i tôn giáo và lòng tín ngư ng h n nhiên. | [Th t ra] b n thân nh ng hình thái này [c a ý th c] u ư c tri t h c th a nh n và th m chí ư c tri t h c bi n minh. | Thay vì i l p l i v i chúng, Tinh th n-tư duy(b) thâm nh p sâu vào n i dung th c ch t (Gehalt) c a chúng; h c h i t chúng và l n m nh lên cũng gi ng như ã h c h i và l n m nh t nh ng tr c quan vĩ i v gi i T nhiên, l ch s và ngh thu t, b i l cái n i dung v ng ch c này, m t khi ã ư c suy tư ng, chính là b n thân Ý ni m tư bi n(15). S xung t v i tri t h c ch x y ra là (11) Ti u o n này nêu cô ng hai ý cơ b n: a) tri t h c là “nh n th c khoa h c v Chân lý”; b) “con ư ng duy nh t” (“phương pháp”) c a tri t h c tư ng như “vư t ra kh i S vi c” [th c t i, hi n th c] và “ ng lên trên S vi c”, nhưng th c ra là “hư ng d n tư tư ng n v i S vi c” và “khôi ph c” n i dung th c ch t c a S vi c trong “môi trư ng c a Tinh th n”, phù h p nh t và t do nh t i v i n i dung th c ch t y. Câu (…) “gi v ng ư c ý chí và lòng dũng c m hư ng n Chân lý” nh c l i kh u hi u n i ti ng ã ư c Hegel dùng kêu g i sinh viên trong “Di n văn khai gi ng” i h c Berlin ngày 22.10.1818. (a) (b) Einsicht / insight; denkender Sinn / the thinking mind. (12) Ám ch “tôn giáo t nhiên” hay “tôn giáo thu n lý” c a phong trào Ánh sáng (Khai minh). (13) Ch s mâu thu n ngày càng gay g t gi a giáo phái Pietismus [Kiên tín] (J. G. Hamann) v i xu hư ng Khai minh c c oan. (14) Trong tri t h c có m t s “hòa gi i úng th t c a nó v i chính mình”: t c s hòa gi i gi a tri t h c và tôn giáo (vì c hai có cùng “n i dung”, và trong ch ng m c tôn giáo là tôn giáo “ ích th c”), v a ch ng l i thuy t nh nguyên tr u tư ng ch th y s “mâu thu n” gi a tri t h c và tôn giáo, v a ch ng l i “vi c che y” s mâu thu n có th t gi a l i tư duy hình tư ng c a tôn giáo và l i tư duy tư bi n-khái ni m c a tri t h c. ây, ám ch s tái sinh hay s khôi ph c “tri t h c tư bi n” v i Fichte, Schelling và b n thân Hegel. (a) Verstand / Understanding. (15) “Ý ni m tư bi n” không ph i là m t c u trúc tư tư ng nào ó xa l v i hi n th c mà là “n i dung v ng ch c” v kinh nghi m c th và hi n th c, trong ch ng m c “n i dung này ư c suy tư ng” b ng 10
  16. b i vì mi ng t này [tri t h c] i ra kh i tính cách riêng có c a mình, t c là khi n i dung c a nó b gi nh là có th n m b t ư c trong các ph m trù và b làm cho l thu c vào các ph m trù, thay vì hư ng d n cho các ph m trù y vươn n Khái ni m và ư c hoàn t t trong Ý ni m(16). 5. Khi giác tính(a) c a n n văn hóa khoa h c ph quát [c a chúng ta] phát hi n ra r ng không th có ư c s trung gi i nào v i chân lý n u i theo con S16 ư ng c a khái ni m h u h n thì k t qu tiêu c c quan tr ng này thư ng mang l i h qu trái ngư c h n v i h qu n m m t cách m c nhiên, tr c ti p trong y. Ý tôi mu n nói r ng, thay vì làm cho các m i quan h h u h n ư c lo i b ra kh i s nh n th c, thì s xác tín [m i m ] y l i th tiêu m i quan tâm n vi c nghiên c u v các ph m trù và th tiêu luôn s chú ý và s c n tr ng trong vi c s d ng chúng. | Vi c s d ng các m i quan h h u h n y ch càng tr nên h i h t hơn, vô ý th c hơn và thi u phê phán hơn như th ta ang b rơi vào tình th tuy t v ng. T cái nhìn sai l m r ng tính b t túc c a các ph m trù h u h n trong vi c n m b t chân lý t d n n s b t kh c a nh n th c khách quan, ngư i ta l i rút ra s bi n minh cho vi c phát bi u và ph nh n [chân lý] d a theo nh ng tình c m và tư ki n ch quan. | Ngư i ta ưa ra nh ng cam k t thay vì nh ng lu n c ch ng minh cùng v i vô s nh ng l i k l v t t c nh ng “s ki n” ư c tìm th y trong “ý th c”; nh ng s ki n này càng thi u tính phê phán bao nhiêu, chúng càng ư c xem là “thu n túy” b y nhiêu!(17) Không h ư c nghiên c u sâu xa hơn, các nhu c u t i cao c a Tinh th n l i ư c xây d ng trên m t ph m trù khô c n và vô v , ó là ph m trù v s tr c ti p và cho ph m trù y nh o t(18). Nh t là khi bàn n các v n c a tôn giáo, ta l i th y n l c tri t lý b g t h n sang m t bên, làm như th m i i u nguy h i u ư c lo i b cùng v i vi c làm y và s t ư c s an toàn, ch ng l i sai l m và l a d i. | Và th là vi c mưu c u Chân lý l i ư c ti n hành b ng vi c “lý s ” (Räsonnement) d a trên các gi nh ư c rút ra t âu ó. | Nói khác i, ngư i ta [ti p t c] s d ng các quy nh tư duy thông thư ng như b n ch t và hi n tư ng, căn c và h lu n, nguyên nhân và k t qu v.v… và ti p t c suy lu n m t cách quen thu c d a theo các quan h này hay các quan h khác c a tính h u h n. “Thoát kh i cái ác, r i cái ác v n còn nguyên!”(19) và cái ác y còn t h i g p mư i l n trư c ó, b i nó ư c tin c y hoàn toàn và không b ai nghi ng hay ch trích c . | H làm như th cái ác - t c tri t h c! - c n ph i lo i b , là cái gì khác ch tri t h c. Do ó, s là m t “ nh ki n ác ý” khi cho r ng tri t h c mâu thu n hay lo i tr kinh nghi m c m tính và th c t i pháp quy n, trái l i, tri t h c là s “bi n minh” v tư tư ng cho các “hình thái” này c a hi n th c. (Xem: Chú gi i d n nh p cho §§1-18). (16) “Các ph m trù” nói ây là các ph m trù h u h n, c ng nh c c a giác tính. (17) Ám ch các nhà lý lu n v “các s ki n c a ý th c” sau Kant. (18) Ám ch Jacobi là ngư i ch trương m nh m nh t cho “cái bi t tr c ti p” v n ã b Hegel phê phán m nh m trong HTHTT (1807). Jacobi ã m t trong th i gian y, nên i tư ng phê phán tr c ti p c a Hegel trong th i kỳ này Berlin là Schleiermacher. (Xem: Chú gi i d n nh p cho L i T a II). (19) C i biên m t câu nói c a nhân v t Qu Mephisto trong k ch Faust c a Goethe: “M t k Ác ch t i, nhi u k Ác v n còn” (câu 2509, Ph n I, B p phù th y, Quang Chi n d ch, NXB Văn h c, 2001, tr. 126). 11
  17. không ph i là s tìm tòi chân lý, là cái gì khác ch không ph i là k có ý th c v b n tính và giá tr c a m i quan h tư duy v n quy nh và n i k t m i n i dung(20). S17 6. Nhưng, b n thân tri t h c tr i nghi m s ph n t h i nh t c a nó là khi b trong tay nh ng k làm vi c v i nó, nghĩa là v a lĩnh h i v a phán oán v nó(21). ó là khi “S vi c” [hay “S ki n”] (Faktum)(22) v n s ng ng c a th gi i v t lý hay tinh th n và nh t là tôn giáo b xuyên t c b i nh ng s ph n tư không s c n m b t ư c tính s ng ng này. Xét riêng b n thân nó thì s lĩnh h i này cũng có ý nghĩa trong vi c l n u tiên nâng S vi c lên thành m t cái gì- ư c bi t, và khó khăn chính là n m bư c quá t S vi c tr thành nh n th c v n ch có th có ư c là nh s suy ni m (Nachdenken). Tuy nhiên, trong khoa h c [tri t h c tư bi n], thì khó khăn này không còn hi n di n n a. B i vì S vi c (Faktum) c a tri t h c là nh n th c ã ư c x lý tinh vi và s lĩnh h i ây ch có th là m t s “suy ni m” (Nachdenken) theo nghĩa là m t s tư duy n i ti p tư duy (nachfolgendes Denken); còn l i phán xét [c ng nh c, phi n di n c a giác tính] m i là m t s “suy i nghĩ l i” (Nachdenken) theo nghĩa thông thư ng(23). Ch duy có cái giác tính không phê phán y m i th c s t ra không trung thành khi lĩnh h i tr n tr i. Ý ni m b phát bi u ra m t cách xác nh [nghĩa là, phát bi u v m t nh n th c tr c ti p v Thư ng ]. | Giác tính y ch ng th y khó khăn hay nghi ng gì trư c nh ng ti n-gi nh c ng nh c, c nh do nó mang trong mình, th m chí n n i không s c l p l i S vi c ơn thu n c a Ý ni m tri t h c. Giác tính này h p nh t trong lòng nó c hai i u sau ây m t cách l lùng: nó v a hoàn toàn sai l ch v i Ý ni m, v a t ra mâu thu n tr c di n, ch ng l i s s d ng c a chính nó v các ph m trù; ng th i ch ng h băn khoăn r ng còn có th có m t l i tư duy khác ang hi n di n và ang ư c s d ng tích c c so v i l i tư duy c a nó, khi n nó l ra ph i hành x theo m t ki u khác hơn là theo l i tư duy thông thư ng hi n nay. Chính ó là lý do t i sao ngay Ý ni m c a tri t h c tư bi n cũng b “ óng inh” c ng nh c trong (20) N i dung chính c a ti u o n này: s th c nh n “tiêu c c” r ng nh n th c giác tính là h u h n (Kant) nên không th n m b t ư c chân lý, ã không d n n s th c nh n sâu s c hơn v nhu c u c a phương pháp tư bi n kh c ph c. Trái l i, các ph m trù c a giác tính – như trong m t “tr ng thái tuy t v ng – càng b s d ng m t cách thi u phê phán, t o ra s ng nh n r ng n u không nh n th c ư c chân lý b ng tư duy giác tính thì ch còn cách thay vào ó b ng “tình c m” hay “nh n th c tr c ti p”. V i Hegel, trư c “nhu c u t i cao c a Tinh th n”, “tình c m” ch là m t ph m trù “h t s c nghèo nàn” và ã b ông phê phán n ng l i trong HTHTT và trong “Các bài gi ng v tri t h c tôn giáo”, nh t là chương I: “Các hình th c c a ý th c tôn giáo”: I. hình th c tình c m”. (Xem thêm: Chú gi i d n nh p: 2). (21) Ám ch vi c tư duy tư bi n b xem thư ng hay b ánh ng v i tư duy h u h n c a giác tính b i chính nh ng nhà tri t h c. (22) “Faktum”: trong thu t ng Hegel, “Faktum” khác v i “Tatsache”. “Tatsache” (Anh: fact) là s ki n thông thư ng; “Faktum” (Anh: factum) là “S ki n” hay “S vi c” còn c n ph i ư c lý gi i, g n ng nghĩa v i ch “Sache” (Anh: matter of fact; the very heart of fact): “S vi c”. (23) “Nachdenken” (Anh: thinking-over): ch phương pháp tri t h c b t u t Descartes, vì th , chúng tôi d ch là “suy ni m” cho g n gũi v i tri t h c Descartes. ây, Hegel chơi ch i v i t “nachdenken”: “suy ni m” v i nghĩa là “tư duy n i ti p tư duy” [tư duy v tư duy; ph n tư v s ph n tư] theo úng nghĩa tư bi n-bi n ch ng khác v i “suy i nghĩ l i” c a giác tính, mang m d u n c a s phân bi t (ch th - i tư ng) c a ý th c. 12
  18. nh nghĩa tr u tư ng, – b i quan ni m cho r ng m t nh nghĩa thì ph i t ra sáng s a và d t khoát nơi chính mình, và ch có quy t c i u ch nh v phương pháp cũng như hòn á th nơi nh ng bi u tư ng ã ư c ti n-gi nh mà thôi; quan ni m như th ít ra ã không bi t r ng ý nghĩa cũng như lu n c ch ng minh c n thi t c a nh nghĩa ch là trong s phát tri n c a chính nh nghĩa y và trong s ra i c a nó như là k t qu c a s phát tri n. Nói S18 rõ hơn, trong khi Ý ni m nói chung là nh t th tinh th n c th , thì giác tính ch bi t lý gi i các quy nh c a khái ni m trong s tr u tư ng c a chúng, nghĩa là, trong tính phi n di n và h u h n c a các quy nh này; và do ó, nh t th tinh th n b bi n thành m t s ng nh t tr u tư ng vô-tinh th n(24). | K t qu là: s phân bi t (der Unterschied) không hi n di n trong s ng nh t này, trái l i, T t c là M t – và ngay c cái Thi n và cái Ác cũng là “m t” c trong s m i cái còn l i! Và ó cũng là lý do t i sao tên g i “H th ng- ng nh t” (Identitäts-System) hay “Tri t h c- ng nh t” (Identitäts-Philosophie) ã tr thành m t tên g i n nh dành cho tri t h c tư bi n. Khi m t ai ó kh ng nh c tin c a mình r ng: “Tôi tin vào c Chúa Cha, ng Sáng t o nên Tr i và t” thì t ta s r t kinh ng c khi m t ngư i khác l i rút ra m t n a câu y thôi b o r ng v tín kia [ch ] tin vào Thư ng là ng Sáng t o nên Tr i, và do ó, t ư c xem là không ư c sáng t o và v t ch t là vĩnh c u. S vi c (Faktum) là úng ch ngư i tín y ã kh ng nh c tin vào Thư ng là ng Sáng t o nên Tr i; nhưng S vi c l i hoàn toàn sai như cách hi u c a ngư i còn l i, khi n cho ví d y ph i ư c xem là không th tin ư c. Th nhưng, vi c c t c t m t n a y thô b o như th l i di n ra trong vi c lý gi i Ý ni m tri t h c! Vi c ti p theo là nh m tránh m i hi u nh m v tính ch t c a s ng nh t – ư c kh ng nh là nguyên t c c a tri t h c tư bi n – ngư i ta ã ưa ra s ph n bác tương ng: ch ng h n, ta ư c d y r ng ch th là khác v i khách th , cũng gi ng như cái h u h n là khác v i cái vô h n v.v…, – làm như th cái nh t th -tinh th n-c th nói trên ây thi u m i quy nh n i t i và tuy t nhiên không ch a ng s phân bi t nào bên trong nó c . Nghĩa là, h làm như th ai trong chúng ta cũng không bi t r ng ch th là khác v i khách th , cái vô h n là khác v i cái h u h n, và tri t h c ã ng quá say trong trí khôn trư ng c c a nó khi n c n có ngư i nh c cho nó nh r ng, bên ngoài trư ng c, còn có m t trí khôn quá quen thu c v i s khác bi t y!(25) S19 7. Trong quan h v i tính khác bi t – mà ngư i ta cho r ng tri t h c v n không quen thu c –, tri t h c càng b lăng m r ng trong nó, ngay c s (24) Hegel nh n m nh n s ng nh n v tri t h c tư bi n do l i tư duy tr u tư ng c a giác tính gây nên. S “suy ni m” (“ph n tư”) c a giác tính không s c n m b t ư c “s s ng ng c a th gi i v t lý hay tinh th n và nh t là tôn giáo”. Hegel luôn nh n m nh n s b t tương x ng gi a “giác tính thi u phê phán” cùng v i nh ng “ph m trù và ti n-gi nh c ng nh c” c a nó v i “Ý ni m c a tri t h c tư bi n”; gi a “ nh nghĩa tr u tư ng” v tri t h c và “s phát tri n tư bi n” c a nó. (25) ti u o n này, Hegel ch ng l i hai s ng nh n: a) ánh ng tri t h c c a ông v i “tri t h c ng nh t” tr u tư ng; b) cho r ng tri t h c c a ông “không bi t n” s phân bi t (v n là tài nh y c m v tri t h c-th n h c ương th i) gi a Thi n và Ác. Theo Hegel, s phân bi t gi a Thi n và Ác, ch th và khách th v.v… là ương nhiên và chính nó t o nên câu h i tri t h c. Nhưng, s phân bi t ơn thu n thì cũng ch ng ích l i gì so v i m t s th ng nh t b t-phân bi t. Ph i i xa hơn nh n ra s “s ng ng” c a nó. Cái “nh t th tinh th n c th ”, t c Ý ni m tư bi n bao gi cũng là s ng nh t gi a / c a cái ng nh t và cái không- ng nh t, nghĩa là c a chính nó v i s i l p c a nó. 13
nguon tai.lieu . vn