Xem mẫu

TÌM HIỂU CƠ THỂ MÌNH
Thiếu nữ bước vào độ tuổi dậy thì, cơ thể sẽ phát sinh
hàng loạt những thay đổi. Những thay đổi này sẽ khiến cho
các em cảm thấy căng thẳng, nghi hoặc, mông lung, không
biết phải làm thế nào…. Nhưng tất cả những điều đó mới chỉ
là sự khởi đầu của một hành trình dài. Vì vậy để con gái tìm
hiểu cơ thể mình, chuẩn bị sẵn sàng cho kế hoạch “trưởng
thành” là trách nhiệm cơ bản nhất của mỗi người mẹ.
Bức thư đầu tiên: Tuổi dậy thì đồng nghĩa với điều gì?
Bức thư thứ 2: Tín hiệu đầu tiên của tuổi dậy thì
Bức thư thứ 3: Hỏi đáp về sự phát triển của bộ ngực
Bức thư thứ 4: Thời gian dậy thì kéo dài bao lâu
Bức thư thứ 5: Mọc lông vùng kín

Bức thư thứ 6: Con gái cũng mọc râu ư?
Bức thư thứ 7: Lông tơ càng cạo càng dài?
Bức thư thứ 8: Tại sao lại bị vỡ giọng
Bức thư thứ 9: Trở nên ăn khỏe, ngủ khỏe
Bức thư thứ 10: Con gái còn cao hơn con trai
Bức thứ thứ 11: Dậy thì có sớm có muộn
Bức thư thứ 12: Mụn trứng cá

“MẤY NGÀY ĐÓ” CỦA CON GÁI:
Đừng coi thường “mấy ngày đó” nhé con gái, nó sẽ theo
suốt quá nửa cuộc đời của mỗi phụ nữ, nó còn có liên quan
đến sức khỏe của người phụ nữ, liên quan đến sự khỏe
mạnh của thế hệ sau. Cùng con vượt qua những căng thẳng
của kì kinh đầu để vui vẻ chấp nhận “người bạn thân” này là
tình yêu và sự quan tâm thiết thực nhất của mỗi người mẹ
dành cho con gái của mình.
Bức thư thứ 13: Kinh nguyệt là gì?
Bức thư thứ 14: Máu kinh chảy từ đâu ra?
Bức thứ thứ 15: Buồng trứng, “căn cứ địa” sinh con đẻ cái
Bức thư thứ 16: Có kinh nguyệt là có thể sinh em bé ư?
Bức thư thứ 17: Dấu hiệu dự báo của cơ thể trước khi có kinh lần
đầu
Bức thư thứ 18: Dù sớm hay muộn cũng phải chuẩn bị trước
Bức thứ thứ 19: “Bị” lúc ở trường, phải làm sao?

Bức thư thứ 20: Tại sao kinh nguyệt không đến đúng giờ giấc?
Bức thư thứ 21: Đánh dấu chu kì kinh nguyệt
Bức thư thứ 22: Có thể khiến kinh nguyệt không rơi vào kì thi
không?
Bức thư thứ 23: Đến kì kinh nguyệt cơ thể có bị thiếu máu không?
Bức thư thứ 24: Trong thời gian có kinh cần chú ý những gì?
Bức thư thứ 25: Lựa chọn băng vệ sinh như thế nào?
Bức thư thứ 26: Sử dụng Tampon trong thời kì kinh nguyệt có tốt
không?
Bức thư thứ 27: Cần thay băng vệ sinh thường xuyên
Bức thư thứ 28: Cần chú ý khi vệ sinh vùng kín trong mỗi kì kinh
Bức thư thứ 29: Trong kì kinh nguyệt tốt nhất
không nên đi bơi
Bức thư thứ 30: Đối phó với các dấu hiệu trước kì kinh nguyệt
Bức thư thứ 31: Có đối sách với cảm giác khó chịu khi “đến tháng”
Bức thư thứ 32: Phải làm sao khi bị đau bụng kinh?
Bức thư thứ 33: Tại sao trong thời gian hành kinh lại bị đau đầu,
chảy máu mũi
Bức thư thứ 34: Mẹo giặt sạch vết máu trên quần áo

CON GÁI CẦN HỌC CÁCH CHĂM CHÚT
BẢN THÂN
Là con gái cần biết chăm chút cho bản thân! Mỗi người

làm mẹ đều nên giúp con gái mình hình thành thói quen vệ
sinh đúng cách, học cách sống lành mạnh, truyền thụ những
kiến thức bảo vệ sức khỏe qua từng chuyện nhỏ trong cuộc
sống, để cho con hiểu được và học được cách tự bảo vệ,
chăm sóc bản thân. Đây chính là món quả cả đời mà một
người mẹ có thể tặng cho con gái.
Bức thư thứ 35: Khi nào thì bắt đầu mặc áo ngực?
Bức thư thứ 36: Những điều cần chú ý trong quá trình
phát triển “núi đôi”
Bức thư thứ 37: Tại sao ngực lại chảy ra sữa?
Bức thư thứ 38: Chất màu trắng dính trên quần lót
Bức thư thứ 39: Huyết trắng bất thường là có bệnh ư?
Bức thư thứ 40: Có thể sử dụng băng vệ sinh hàng ngày thường
xuyên không?
Bức thư thứ 41: Hàng ngày đều phải vệ sinh vùng kín
và thay quần lót
Bức thư thứ 42: Có cần dùng dung dịch vệ sinh mỗi ngày không?
Bức thư thứ 43: Lựa chọn và giặt quần lót đúng cách
Bức thư thứ 44: Khi sử dụng nhà vệ sinh công cộng
cần chú ý những gì?
Bức thư thứ 45: Bị ngứa vùng kín, phải làm sao?
Bức thư thứ 46: Thói quen vệ sinh rất quan trọng
Bức thư thứ 47: Khám phụ khoa rất rắc rối phải không?
Bức thư thứ 48: Có được giảm béo trong giai đoạn dậy thì?

nguon tai.lieu . vn