Xem mẫu

499. Thế Lữ (1907 - 1989) Nhàvàn, nhà thơ, dịchgià, đaodiễn, nghệ sỉnhândân. Ông có tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, bút danh là Lê Ta, Thế Lữ. Quê xã Phù Đổng, huyện Tiên Du, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. ồng tốt nghiệp Thành Chung ở Hải Phòng, sau đó lên Hà Nội theo học trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương, được một năm thì bỏ học, gia nhập làng văn, làng báo và hoạt động sân khấu. Từ năm 1931, ông là thành viên nhóm Tự Lực văn đoàn, trở thành cây bút trụ cột của báo Phong hoá, Ngày nay, Tiêu thuyết thứ bảy... Ông nổi bật trong phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) với tập thơ Mấy vần thơ. Từ năm 1937, ông tích cực hoạt động sân khấu kịch nói, làm đạo diên cho các đoàn kịch Tinh Hoa, Thế Lữ, Anh Vũ, lần đầu tiên đua kịch nói lên sân khấu Việt Nam với tư cách như là nhà đạo diễn tiên phong, người sáng lập nền kịch nói Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và Toàn quốc kháng chiến (1946 - 1954), ông lên chiến khu Việt Bắc, phụ trách Đoàn Sân khấu Việt Nam (1948 - 1949), Trưởng đoàn Kịch nói Tổng cục Chính trị (1950 - 1952), Trưởng đoàn Văn công Trung ương (1953 - 1955). Từ năm 1957, ông là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam. Tác phẩm của ông rất phong phú, đa dạng, về thơ tiêu biểu nhất là tập Mấy vần thơ (1935). Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết trinh thám, đường rừng xuất hiện gần như sớm nhất và đặc sắc trên văn đàn Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX như Vàng và máu (1934), 213 Bên đường thiên lôi (19362 Thoa (1942/.. về sân khấu, ông sáng tác nhiều vở kịch nói và chèo gây được tiếng vang lớn, như Đề Thám, Cụ Đạo sư Ông, Người chiến sĩ chồng tôi, Lửa vàng..., đồng thời dịch nhiều vở kịch nói của các tác giả nước ngoài như Tính cách Mátx-cơ-va, Hàng ngũ hòa bình, Lưu Hồ Lan, Chuông đồng hồ điện Kremli, Khúc thứ ba bi tráng, Người cầm súng,... 500. Đỗ Bá Lược (1436 ?) TiếnsĩNhohọc thểuLêSơ. Quê xã Vĩnh Kỳ, huyện Từ Liêm, nay thuộc xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Năm 27 tuổi, ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Mùi (1463) đời vua Lê Thánh Tông. Ông làm quan trong triều đình Lê Sơ đến chức Chuyển vận sứ, Hàn lâm viện Thừa chỉ. 501. Hoàng Đức Lương (TKXV) TiếnsĩNhohoc triều LêSơ. Quê gốc làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, sau dời đến làng Ngọ Kiều, huyện Gia Lâm, nay thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Mậu Tuất (1478) đời vua Lê Thánh Tông, làm quan trong triều đình Lê Sơ đến chức Hộ bộ Tả thị lang, từng được cử đi sứ sang nhà Minh (Trung Quốc). Ống có công sưu tầm, chọn lọc tác phẩm thơ chữ Hán Việt Nam từ thế kỷ XV trở về trước biên soạn thành Trích diễm thi tập, rất tiếc 214 đã thất truyền. Tác phẩm tiêu biểu gồm bài tựa sách Trích diễm thi tập và một số bài thơ chép trong sách Toàn Việt thi lục. 502. Nguyễn Đình Lương (TKXIX) CửnhởnNhohọctriéuNguyên. Quê xã Minh Tảo, huyện Từ Liêm, nay thuộc xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Cử nhân khoa Đinh Mão năm Gia Long thứ 6 (1807) tại Trường thi Sơn Tây. làm quan tới chức Tri huyện. 5 0 3 . Nguyễn Đ oan Lương (TKXV) TiếnsĩNho học triéuLéSơ. Quê xã Hoang Liệt, huyện Thanh Đàm, nay thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Thìn (1472) đời vua Lê Thánh Tông. 504. Lê Xuân Lượng (1758 - ?) TìẻnsĩNho học triềuLêTrunghưng. Quê xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Tri, nay thuộc xả Đại Ang, huyện Thanh Tri, thành phố Hà Nội. Năm 29 tuổi, ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Đinh Mùi (1787) đời vua Lê Man Đe, làm quan đến chức Binh khoa cấp sự trung. 505. Ngô Lượng (TK XIX) CửnhânNho họctriềuNguyễn. Quê xả Kim Bài, huyện Thanh Oai, nay thuộc xã Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Cử nhân khoa Canh Tý năm Minh Mạng thứ 21 (1840) tại Trường thi Hà Nội, làm quan tới chức Tri châu. 215 506. Nguyễn Đức Lượng (1465 - ?) TiếnsĩNho hoc triéuLêSơ. Ông còn có tên là He. Quê xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, nay thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Năm 39 tuổi, ông thi đỗ Đệ Nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ Nhất danh (Trạng nguyên) khoa Giáp Tuất (1514) đời vua Lê Tương Dực, làm quan đến chức Thị lang. 507. Nguyễn Huy Lượng (?- 1808) DanhsĩtriéuLéTrunghưng, TâySơn,Nguyễn. Ông còn có tên là Nguyễn Lượng. Quê xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, nay thuộc xả Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, sau dời sang xã Lương Xá, huyện Chương Mỹ, nay thuộc xã Lương Xá, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Hương cống, làm quan với triều đình Lê - Trịnh đến chức Phụng Nghi trong Bộ Lễ. Khi vua Quang Trung tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh, chính thức xóa bỏ triều Lê Trung hưng, ông cộng tác với triều đình Tây Sơn, làm quan đến chức Hữu thị lang Bộ Hộ. Sau nãm 1802, triều Nguyễn thay thế triều Tây Sơn, ông bị ép ra nhận chức Tri phủ Xuân Trường. Tác phẩm của ông hầu hết được sáng tác bằng chữ Nôm và thể phú Nhiều bài phú Nôm của ông rất đặc sắc, thể hiện một bước tiến quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu gồm Tụng Tây HÒ phú, Lượng như long phú, Văn tế trận vong tướng sĩ,... 216 508. Nguyễn Thì Lượng (1697 - ?) TiếnsĩNhohọctriéuLêTrunghưng. Quê xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, nay thuộc xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Năm 34 tuổi, ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Hợi (1731) đời vua Lê Duy Phường. Ông chưa kịp về vinh quy và ra làm quan thì đã mất. 509. Nguyễn Trung Lượng (1652 - ?) TiếnsỉNhohọc triéuLéTrunghưng. Quê xã Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tin, thành phố Hà Nội. Ông đã đỗ khoa Sĩ Vọng, đến năm 24 tuôi, thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Binh Thin (1676) đời vua Lê Hy Tông. Ông làm quan trong triều đình Lê - Trịnh đến chức Công khoa cấp sự trung. 510 . Phạm Hy Lượng (1834 - 1886) TiếnsĩNhohọctriềuNguyễn. Quê xã Nam Ngư, huyện Thọ Xương, nay thuộc phường cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Ông thi đỗ Cử nhân khoa Nhâm Tý (1852), đến năm 28 tuổi, thi đỗ Phó bảng khoa Nhâm Tuất (1862) đời vua Tự Đức. Ông làm quan với triều Nguyễn đến chức Tuân phủ Ninh Binh, hàm Quang lộc tự khanh. Ông từng được cử làm Phó sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc). Khi quân Pháp đánh Bắc Ky (1873), ông làm chức Bố chánh Nghệ An, có công chiêu mộ nghĩa binh đánh giặc. Ông là một nhà sử học, nhà thơ, nhà giáo 217 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn