Xem mẫu

  1. 3/24/2013 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Tp. HCM, tháng 3/2012 1 CHƯƠNG 3: DỰ TOÁN NGÂN SÁCH DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Khái niệm, ý Quá trình lập dự toán ngân Hệ thống dự toán ngân sách sách hoạt động hàng năm nghĩa và - Khái niệm định mức chi phí - Dự toán ngân sách tiêu thụ phân loại - Các loại định mức chi phí - Phương pháp xây dựng sản phẩm - Dự toán ngân sách sản xuất dự toán định mức chi phí - Dự toán chi phí bán hàng, - Hệ thống định mức chi phí ngân sách chi phí quản lý doanh nghiệp - Dự toán báo cáo tài chính 2 1
  2. 3/24/2013 3.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại dự toán ngân sách 3.1.1. Khái niệm dự toán ngân sách Dự toán là những tính toán, dự kiến, phối hợp một cách chi tiết, tỉ mỉ và toàn diện nguồn lực, cách thức huy động và sử dụng nguồn lực để thực hiện một khối lượng công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị. 3 Vai trò của dự toán Là cơ sở để triển khai hoạt động, giám sát hoạt động và đánh giá chất lượng quản lý Phối hợp sử dụng khai thác tốt hơn các nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận để đảm bảo hơn cho mục tiêu của doanh nghiệp; Là cơ sở giúp doanh nghiệp phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong hoạt động; Là cơ sở để xây dựng và đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị. 4 2
  3. 3/24/2013 Dự toán ngân sách dài hạn Dự toán Dự toán ngân ngân Dự toán ngân sách ngắn hạn sách sách tĩnh Dự toán ngân sách động 5  Dự toán được lập liên Dự toán ngân quan đến nguồn tài sách dài hạn chính cho đầu tư, mua sắm tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhiều năm. 6 3
  4. 3/24/2013 Dự toán ngân dự toán ngân sách sách ngắn hạn được lập cho kỳ kế hoạch là một năm và được chia ra từng thời kỳ ngắn hạn hơn là từng quý, từng tháng. 7 Dự toán ngân sách tĩnh là dự toán ngân sách được lập theo một mức độ hoạt động nhất định. 8 4
  5. 3/24/2013 là dự toán ngân sách được lập tương ứng với Dự toán ngân nhiều mức độ hoạt động sách động khác nhau. Thông thường dự toán linh hoạt được lập ở ba mức độ cơ bản: mức độ hoạt động bình thường, mức độ hoạt động khả quan nhất, mức độ hoạt động bất lợi nhất. 9 3. 2. Quá trình lập dự toán ngân sách 3.2.1. Khái niệm định mức chi phí 3.2.2. Các loại định mức chi phí 3.2.3. Phương pháp xây dựng định mức chi phí 3.2.4. Hệ thống định mức chi phí 10 5
  6. 3/24/2013 3.2.1. Khái niệm định mức chi phí Định mức chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm dịch vụ ở điều kiện nhất định. 11 Định mức chi phí thể hiện và gắn liền với những yếu tố cơ bản sau: - Đơn vị sản xuất kinh doanh quy ước. - Những hao phí lao động sống và lao động vật hóa theo một chuẩn mực, tiêu chuẩn nhất định. - Điều kiện sản xuất kinh doanh ở một đơn vị. 12 6
  7. 3/24/2013 Định mức Định mức lượng Định mức giá phản ánh số lượng các đơn vị Phản ánh mức giá bình đầu vào như vật tư, lao động, quân để đảm bảo có máy móc thiết bị,… được một đơn vị lượng sử dụng để đảm bảo thực đầu vào cho quá trình hiện một đơn vị sản phẩm, sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu ra 13 Định mức Định mức lượng x Định mức giá 14 7
  8. 3/24/2013 Ý nghĩa của định mức - Là cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hoạt động hàng năm. - Là cơ sở giúp cho các bộ phận kiểm soát và tiết kiệm chi phí. - Ngoài ra, trong xu hướng phát triển của các công cụ tính toán, trình độ quản lý và kế toán, định mức chi phí còn tạo điều kiện đơn giản hơn trong công tác kế toán chi phí. 15 3.2.2. Các loại định mức chi phí Định mức lý tưởng (Ideal Standards) Định mức chi phí Định mức thực hiện (Practical Standards) 16 8
  9. 3/24/2013 Định mức thực hiện Định mức lý tưởng (practical standards): (Ideal Standards): là định là định mức được xây mức được xây dựng dựa dựng dựa trên điều kiện trên điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trung sản xuất kinh doanh hoàn bình tiên tiến. hảo. Định mức thực hiện khác Định mức lý tưởng được nhau ở những doanh đưa ra để làm một tiêu nghiệp có quy mô, trình chuẩn phấn đấu, cơ sở xây độ và điều kiện khác dựng định mức thực hiện. nhau, là cơ sở xây dựng dự toán, phân tích chi phí, đánh giá trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong tổ chức. 17 3.2.3. Phương pháp xây dựng định mức chi phí Phương pháp thống Phương pháp phân kê kinh nghiệm tích kinh tế kỹ thuật Căn cứ vào số liệu thống phương pháp này dựa kê về số lượng các yếu tố đầu trên cơ sở trực tiếp phân tích vào bình quân của các kỳ để thiết kế kỹ thuật sản xuất sản xuất kinh doanh một đơn kinh doanh sản phẩm, tình vị sản phẩm đầu ra, kết hợp hình máy móc thiết bị, quy với các biện pháp quản lý, sử trình công nghệ sản xuất, dụng để xây dựng định mức hành vi sản xuất, biện pháp lượng quản lý sản xuất,… và mức Căn cứ vào mức giá bình giá thị trường để xây dựng quân thống kê ở những kỳ định mức chi phí. trước và mức độ biến động của giá, tình hình thị trường, mức tồn kho để xác định định mức giá 18 9
  10. 3/24/2013 3.2.4. Hệ thống định mức chi phí 3.2.4.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp m DMCPNVLTTSPi   LijxGj j Trong đó: DMCPNVLTT: Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Lij: Số lượng nguyên vật liệu j để sản xuất một đơn vị sản phẩm i Gj: Đơn giá nguyên vật liệu j 19 3.2.4.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp - Định mức thời gian: phản ánh lượng thời gian bình quân (giờ, phút) để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra. - Định mức giá cho đơn vị thời gian: phản ánh chi phí nhân công của một đơn vị thời gian (giờ, phút). 20 10
  11. 3/24/2013 3.2.4.3. Định mức chi phí sản xuất chung a. Định mức biến phí sản xuất chung Định mức biến Tỷ lệ biến Định mức biến phí sản xuất = X phí sản phí trực tiếp chung xuất chung Đơn giá Định mức biến Mức độ hoạt biến phí phí sản xuất = động bình quân X sản xuất chung mỗi sản phẩm 21 chung b. Định mức định phí sản xuất chung Việc xây dựng định mức định phí sản xuất chung thường tiến hành như sau: - Xác lập dự toán chi phí sản xuất chung hàng năm - Xác định tiêu thức làm căn cứ phân bổ định phí sản xuất chung (số giờ máy, số giờ lao động, chi phí trực tiếp,…) - Xác định tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung 22 11
  12. 3/24/2013 Dự toán định phí sản xuất chung Tỷ lệ (đơn giá) phân bổ định phí sản = xuất chung Mức độ hoạt động bình quân Mức độ hoạt động Tỷ lệ (đơn Định mức định bình quân để sản giá) phân bổ phí sản xuất = X xuất một đơn vị sản định phí sản chung phẩm xuất chung Định mức chi Định mức biến phí Định mức định phí phí sản xuất = + sản xuất chung sản xuất chung chung 23 3.2.4.4. Định mức chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 24 12
  13. 3/24/2013 3.3.1. Dự toán ngân sách tiêu thụ sản phẩm Dự toán tiêu thụ thường bao gồm 2 bộ phận chính là dự toán doanh thu và dự toán thu tiền (dự toán lịch thu tiền). Dự toán Dự toán sản = X Đơn giá bán doanh thu phẩm tiêu thụ Dự toán số Dự toán số Dự toán số tiền tiền thu = tiền thu nợ kỳ + thu nợ trong kỳ trong kỳ trước 25 Ví dụ: Doanh nghiệp nước mắm Hoàng Lan tiến hành lập dự toán tiêu thụ khối lượng sản phẩm cho năm 2011 như sau: - Dự tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm là 180.000 sản phẩm, được chia ra các quý trong năm, như sau: Quý 1: 20.000, Quý 2: 50.000, Quý 3: 70.000, Quý 4: 40.000 - Giá bán đơn vị sản phẩm là: 50.000 đ Yêu cầu: 1. Lập dự toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nước mắm Hoàng Lan trong năm 2011 theo tài liệu trên. 2. Lập lịch thanh toán của doanh nghiệp, biết rằng, 60% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý, còn 40% phải thu ở quý sau. Số tiền phải thu của năm trước chuyển sang quý đầu của năm 2006 là 200.000.000 đồng. 26 13
  14. 3/24/2013 Bài giải: Bài giải: 1. Lập dự toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nước mắm Hoàng Lan năm 2011, như sau: Đơn vị: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ 2. Giá bán đơn vị sản phẩm 3. Tổng doanh thu 27 2. Lập lịch thanh toán của doanh nghiệp trong năm 2011 theo bảng dưới đây: Đơn vị: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm Khoản phải thu Quý IV năm trước chuyển sang Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng cộng 28 14
  15. 3/24/2013 3.3.2. Dự toán ngân sách sản xuất Đối với doanh nghiệp sản xuất Dự toán sản Dự toán Dự toán sản Dự toán sản phẩm sản = sản phẩm + phẩm tồn - phẩm tồn kho xuất tiêu thụ kho cuối kỳ đầu kỳ Đối với doanh nghiệp thương mại Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán hàng hóa = hàng hóa + hàng hóa tồn - hàng hóa tồn thu mua tiêu thụ kho cuối kỳ kho đầu kỳ 29 Ví dụ: Theo tài liệu của doanh nghiệp nước mắm Hoàng Lan, giả sử số sản phẩm cần dự trữ cuối kỳ bằng 20% số lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong kỳ kế tiếp. Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ quý IV hàng năm là 3.000 sản phẩm. Yêu cầu: Lập dự toán về sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Hoàng Lan năm 2011 theo số liệu trên. 30 15
  16. 3/24/2013 Bài giải: Dự toán về sản xuất khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp Hoàng Lan năm 2011: Đơn vị: Sản phẩm CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM 1.Nhu cầu hàng hóa tiêu thụ 2. Nhu cầu hàng hóa tồn kho cuối kỳ 3. Hàng hóa tồn kho đầu kỳ 4. Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ 31 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán lượng Dự toán nguyên Dự toán nguyên Dự toán lượng nguyên vật vật liệu trực vật liệu trực = nguyên vật + - liệu trực tiếp tiếp tồn kho tiếp tồn kho đầu liệu trực tiếp mua cuối kỳ kỳ Dự toán giá mua Định mức giá Dự toán lượng nguyên nguyên vật liệu trực = X nguyên vật liệu trực vật liệu trực tiếp mua tiếp tiếp Dự toán tiền thanh Dự toán giá mua Tỷ lệ thanh toán toán nguyên vật liệu = nguyên vật liệu trực X tiền trong từng kỳ trực tiếp tiếp 32 16
  17. 3/24/2013 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp Dự toán thời gian Dự toán sản phẩm Định mức thời gian sản = X lao động (giờ) sản xuất xuất sản phẩm Dự toán chi phí Dự toán thời gian Định mức giá của mỗi = X nhân công trực tiếp lao động đơn vị thời gian lao động 33 Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán biến phí sản xuất chung: trường hợp biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tố chi phí (chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp,…) thì quá trình lập dự toán biến phí sản xuất chung được thực hiện tương tự như dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp. 34 17
  18. 3/24/2013 Ví dụ: Biến phí sản xuất chung cho một giờ máy hoạt động là 2.000đ, dự toán số giờ máy hoạt động trong kỳ là 6.000 giờ, Dự toán biến phí sản xuất chung là: 6.000 giờ x 2.000đ/giờ = 12.000.000đ Trong trường hợp biến phí sản xuất chung được xác định bằng một tỷ lệ trên biến phí trực tiếp thì dựa vào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sản xuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung. Dự toán biến phí Dự toán biến Tỷ lệ biến phí = X sản xuất chung phí trực tiếp sản xuất chung 35 Dự toán định phí sản xuất chung: Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc, căn cứ vào định phí sản xuất chung hàng năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí sản xuất chung hàng quý. Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tùy ý, căn cứ vào hành động nhà quản trị xác định thời điểm chi tiêu để tính vào chi phí cho kỳ dự toán thích hợp. Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí = + sản xuất chung sản xuất chung sản xuất chung 36 18
  19. 3/24/2013 Dự toán chi tiền liên quan đến chi phí sản xuất chung: khoản được ghi Tiền chi cho nhận là chi phí Dự toán chi hoạt động sản xuất chung sản xuất = phí sản - nhưng không xuất chung chung gắn liền với việc chi tiền 37 Ví dụ: Theo tài liệu của công ty TNHH Đất Việt về chi phí sản xuất kinh doanh năm 2011 như sau: 1. Số liệu từ báo cáo tài chính của năm 2011 - Nguyên vật liệu tồn kho 500kg - Nợ phải trả 400.000 đ. Dự tính thu toàn bộ trong quý I. 2. Sản lượng sản xuất dự tính năm 2011: Quý I: 800, Quý II: 1.000, Quý III: 1.200, Quý IV: 1.400 3. Định mức chi phí được áp dụng trong năm 2011: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 2kg/sp x 400đ/kg - Chi phí nhân công trực tiếp: 2giờ/sp x 200đ/giờ - Biến phí sản xuất chung: 180đ/sp - Định phí sản xuất chung: 480.000 đ với công suất dự tính trung bình từ 600sp đến 1.400sp. 4. Sản lượng sản xuất dự tính Quý I năm 2011 là 800sp. 38 19
  20. 3/24/2013 Yêu cầu: 1. Lập dự toán mua và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cho biết, tỷ lệ tồn kho cho phép là 10%, số tiền mua thành toán trong quý là 70% và quý kế tiếp là 30%. 2. Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp. Cho biết lương, các khoản trích theo lương trong quý thanh toán 90% và quý tiếp theo là 10%. 3. Lập dự toán chi phí sản xuất chung. Cho biết chi phí sản xuất chung trong kỳ bao gồm các khoản chi tiền 75% và các khoản chi phí không chi tiền là 25%. 39 Bài giải: 1. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị: 1.000 đồng CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM 1. Khối lượng sản phẩm sản xuất 2. Định mức lượng nguyên vật liệu 3. Lượng nguyên vật liệu cần sản xuất 4. Nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳ 5. Tổng nhu cầu NVL 6. Tồn kho NVL đầu kỳ 7. Nhu cầu NVL trong kỳ 8. Đơn giá NVL 9. Giá mua NVL 10. Thuế GTGT 11. Tổng giá mua và thuế 12. Chi phí NVL 40 20
nguon tai.lieu . vn