Xem mẫu

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN QUY HOẠCH PHAT TRIÊN ́ ̉ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN THỰC HIỆN CỤC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHÂN VIỆN QUY HOẠCH THỦY SẢN PHÍA NAM ́ - Thang 9 năm 2008 - 1
  2. PHẦN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1. BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) có chi ều dài b ờ bi ển t ừ Long An đ ến Kiên Giang (Giáp Campuchia-không tính các đảo) là 780 km; trong n ội đ ịa có m ột m ạng l ưới sông ngòi dày đặc với 15 cửa sông lớn đổ ra bi ển; ngu ồn l ợi th ủy s ản phong phú v ới nhi ều thành phần giống loài có giá trị kinh tế cao; lực lượng lao động d ồi dào; năm ti ếp giáp v ới Thành ̀ phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn nhất của c ả n ước, đây la ̀ nh ững l ợi th ế r ất lớn để phát triển nganh thủy sản, đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS). ̀ Cá tra là đối tượng được nuôi tương đối phổ bi ến ở các tỉnh, thanh trong vùng, đ ặc ̀ biệt là các tỉnh năm ven sông Tiền và sông Hậu. Sản lượng cá tra c ủa ĐBSCL chi ếm trên ̀ 95% sản lượng cá da trơn của cả nước. Trong những năm qua, giá trị xu ất khẩu cá tra co ́ tôc ́ độ tăng trưởng khá cao và đong gop rât lớn vao tông kim ngach xuât khâu thủy sản cua ca ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ nước (chỉ đứng sau tôm sú). Nuôi cá tra đã đạt được những thành tựu to lớn trong giai đoạn vừa qua, sản lượng và năng suất không ngừng gia tăng, do áp dụng được kỹ thuật tiên tiến vào nuôi trồng; bên cạnh đó công nghệ sản xuất giống đã hoàn thiện, do đó đã chủ động sản xuất giông cá tra cung cấp đủ ́ cho nhu câu nuôi thương phâm cua vung. Cá tra hiện nay chủ yếu được xuất khẩu ở dang san ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ phâm đông lạnh, cac mặt hàng cá tra chế biên của vung ĐBSCL đã thâm nhập được nhiều thị ̉ ́ ́ ̀ trường trên thế giới, trong đó có cả những thị trường đoi hoi tiêu chuân kỹ thuât khăt khe như EU ̀̉ ̉ ̣ ́ và Mỹ. Bên cạnh những thành tựu đat được, trong sản xuất vẫn ti ềm ẩn nhiều rủi ro về dịch ̣ bệnh, môi trường, thị trường. Hầu hết người dân phát tri ển nuôi cá t ự phát, nuôi v ới m ật đ ộ quá cao trong khi chưa có hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ (xử lý nước thải, chất thải,….) dẫn đến môi trường trong và ngoài ao nuôi rất dễ bị ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập; đội ngũ cán bộ chuyên môn chưa đủ về số lượng và chất lượng; hệ thống văn bản, quy định chưa kịp thời, chưa rõ ràng, dẫn đến rất khó khăn trong vi ệc tri ển khai thực hiện. Mặc dù có thị trường tiêu thụ khá lớn, nhưng giá c ả th ị tr ường lên xu ống b ấp bênh, hầu hết người nuôi bị động về giá ban (năm cao, năm thâp thât thường), chưa yên tâm đầu t ư ́ ́ ́ vào sản xuất. Trước bối cảnh đó, tháng 12 năm 2002 Ban chỉ đạo Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản-Bộ Thủy sản (trước đây) đã xây dựng dự thảo “Dự án Quy ho ạch phát tri ển sản xuất và tiêu thụ cá tra tra, ba sa vùng Đồng bằng sông Cửu long đến năm 2010”; phạm vi nghiên cứu gồm 6 tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Cần Th ơ, Vĩnh Long, Ti ền Giang, Long An; đến thời điểm hiện nay một số chỉ tiêu trong quy ho ạch không còn phù h ợp. M ặt khác đ ến năm 2004 đia giới hanh chinh cung có sự thay đôi, tỉnh Cần Thơ chia thành 2 đ ơn v ị hành ̣ ̀ ́ ̃ ̉ chính: Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Đến năm 2007, nuôi cá tra đã phát triển mạnh ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL, sản lượng đã vượt 1 triệu tấn/năm. Với mục đích khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tiềm năng, bố trí sản xuất hợp lý dựa trên cơ sở khoa học và điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội của từng vùng, khu vực; giảm các rủi ro về môi trường, dịch bệnh và thị trường trong sản xuất; hạn chế xung đột giữa hoạt động của các ngành kinh tế; hướng tới sản xuất ổn đinh, bền vững; ngày 03 tháng 11 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Thủy sản đã ký Quyết định số: 1269/QĐ-BTS, phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí lập dự án Bổ sung, hoàn chỉnh Quy hoạch sản 2
  3. xuất và tiêu thụ cá tra, cá ba sa vùng ĐBSCL (13 tỉnh) đến năm 2010 và định h ướng đ ến năm 2020. Đơn vị tư vấn là Phân viện Quy hoạch thủy sản phía Nam (Điều 1, khoan 4 cua ̉ ̉ QĐ 1269). 1.2. MỤC TIÊU DỰ ÁN Đánh giá đúng các nguồn lực, hiện trạng sản xuất cá tra vùng đông bằng sông Cửu Long, ̀ - phân tích điểm mạnh điểm yếu; thời cơ, nguy cơ và thách thức. Xây dựng các mục tiêu phát triển đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 trên cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhu cầu phát triển chung cho toàn vùng và cả nước. Xây dựng được các phương án phát triển nuôi cá tra đến các năm 2010, 2015 và 2020 dựa - trên những phân tích, đánh giá các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến sự phát triển và các giải pháp có tính khả thi để thực hiện được các phương án quy hoạch phát triển ổn định và bền vững. 1.3. PHƯƠNG PHAP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU ́ 1.3.1. Phương pháp tiếp cận Tiếp cận logic có hệ thống là phương pháp tiếp cận chủ đạo. - Tiếp cận cùng tham gia của các bên liên quan. - Tiếp cận đa cấp. - 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Rà soát, hoàn chỉnh quy hoạch được xây dựng theo phương pháp tiếp c ận logic có h ệ thống trong điều tra tổng hợp và xây dựng mục tiêu; sử dung các ph ương pháp ph ối h ợp liên ̣ ngành; phương pháp chuyên gia (tham kiến ở diện hẹp và diện rộng); phương pháp thu th ập số liệu, thông tin theo bảng hỏi cấu trúc; ứng dụng phần m ềm Map Info trong xây d ựng b ản đồ. Dựa vào các cơ quan chức năng từ Trung ương đến cấp tỉnh để thu th ập các tài li ệu về điêu kiện tự nhiên bao gồm đặc điểm thời tiết khí hậu, địa hình, th ổ nh ưỡng, ch ế đ ộ ̀ thủy văn, tài nguyên nước mặt và nước ngầm, chất lượng môi trường n ước, các lo ại bản đồ. Các số liệu liên quan đến hiện trạng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng vùng dự án đ ược thu thập thông qua các số liệu chính thức được xuất bản. Các tài liệu thu thập mang tính pháp lý được nghiên c ứu, xử lý và t ổng h ợp theo h ệ thống bảng biểu phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng và rà soát, điều chỉnh quy hoạch. Kết hợp với các tỉnh điêu tra thu thập các số liệu cơ bản về hiện trạng phát triển cá ̀ tra giai đoạn 1997-7/2008. Làm việc với UBND tỉnh, Sở Thủy Sản, Sở NN&PTNT các t ỉnh ĐBSCL th ẩm đ ịnh số liệu đã được điều tra thu thập. Tiên hanh hội thảo cấp vùng nhằm thu thập các ý kiến đóng góp c ủa các ngành liên ́ ̀ quan ở cấp TW, đia phương về đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng quỹ đất và m ặt ̣ nước, kinh tế xã hội, hiện trạng nghề nuôi cá tra, năng lực ch ế bi ến và tiêu th ụ s ản ph ẩm, định hướng và các phương án quy hoạch. 1.4. PHẠM VI, NHIỆM VỤ VÀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 1.4.1. Phạm vi dự án: Toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 13 tỉnh, thành bao gồm An Giang, Đồng Tháp, Tp. Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, B ến Tre, Ti ền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. 3
  4. Phân tích hiện trạng sản xuất giai đoạn 1997-7/2008; Quy hoạch đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; các giai đoan 2008-2010, 2011-2015 và 2016-2020. ̣ 1.4.2. Nhiệm vụ chính của dự án Đánh giá các yếu tố và điều kiện phát triển và hiện trạng sản xu ất, qu ản lý và tiêu 1) thụ của nghề nuôi cá tra vùng ĐBSCL giai đoạn 1997-2007 và 7 tháng đầu năm 2008. Xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng. 2) Dự báo các điều kiện và ngưỡng phát triển theo hướng bền vững cho nghề nuôi cá 3) tra vùng ĐBSCL. Xây dựng các quan điểm, định hướng, mục tiêu và các phương án phát triển . 4) Quy hoạch phân bố lực lượng sản xuất. 5) Xây dựng các giải pháp thực hiện quy hoạch. 6) Xây dựng hệ thống bản đồ quy hoạch. 7) 1.4.3. Sản phẩm dự án Báo cáo chính và báo cáo tóm tắt: Bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch sản xuất và tiêu - thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Bản đồ: - (1) Ban đồ hiên trang nuôi cá tra toan vung ĐBSCL đên thang 7/2008 tỷ lệ 1: 250.000 chuân ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ VN 2000. (2) Ban đồ quy hoach nuôi cá tra toan vung ĐBSCL đên năm 2015 và đinh hướng đên năm ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ 2020, tỷ lệ 1: 250.000 (chuân VN 2000). ̉ (3) Cac loai ban đồ kem theo bao cao (hanh chinh, thổ nhưỡng, lũ lut, thủy triêu ) khổ A4. ́ ̣̉ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ (4) Ban đồ hiện trạng và quy hoạch cá tra cho toan vung khổ A3. ̉ ̀ ̀ (5) Ban đồ hiện trạng và quy hoạch cho 09 tỉnh có nuôi cá tra khổ A3. ̉ 4
  5. PHẦN II ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÁC Đ ỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÙNG ĐBSCL 2.1.1. Khí tượng thủy văn a). Khí hậu (1). Chế độ nhiệt: ĐBSCL nằm trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu, cận xích đạo, mang tính chất nhiệt đới gió mùa, mặt khác lại là vùng đ ồng b ằng ven bi ển nên khí h ậu trong vùng có sự pha trộn khí hậu hải dương với nền nhiệt độ cao và lượng m ưa hàng năm dôi dao. Chênh lệch nhiệt độ các tháng trong năm, giữa ban ngày và ban đêm không l ớn, ̀ ̀ nhiệt độ tăng khoảng 0,50C/30 năm. Tổng nhiệt độ trung bình năm của vùng 9.500-10.0000C. (2). Chế độ bức xạ trung bình 110-170Kcal/cm2/năm. Số giờ chiếu sáng cao và phân bố tương đối đồng đều trong năm đây là điều kiện rất thuận lợi cho ho ạt đ ộng s ản xuất của các ngành kinh tế nói chung và NTTS nói riêng. (3). Độ ẩm không khí trung bình dao động từ 83-88% có xu hướng tăng dần từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, tuy nhiên sự chênh lệnh này không lớn. (4). Lượng mưa tập trong mùa mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa của cả năm, góp phần thau chua, rửa mặn rất tốt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô t ừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. (5). Chế độ bốc hơi đạt 1.000-1.400mm/năm, thấp hơn lượng mưa có tác dụng tốt trong giữ ẩm đất; tuy nhiên còn phụ thuộc tính phân mùa mưa, khô rõ rệt trong vùng. (6). Chế độ gió, giông, bão: Là vùng ít bão, gió Tây Nam thịnh hành vào mùa m ưa và gió Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô. Có nhiều giông, xuất hi ện từ tháng 4 -11 trong năm. Trung bình một năm có 100 -140 ngày giông. b). Chế độ thủy văn (1). Hệ thống sông rạch Chế độ thủy văn của Đồng bằng sông Cửu Long chịu sự chi ph ối hoàn toàn c ủa sông Mê kông. Sông Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc, đi qua 5 n ước tr ước khi ch ảy vào Vi ệt Nam rồi đổ ra Biển Đông; Sông Mê Kông thuộc địa phận Vi ệt Nam đ ược gọi là sông C ửu Long. Từ Phnom Penh (Cam-Pu-Chia), nó chia thành 2 nhánh: bên ph ải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Vi ệt Nam g ọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai con sông nay đều chảy vào khu v ực Đ ồng b ằng châu th ổ ̀ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam với chiều dài khoảng 220-250 km. Hệ thống sông Cửu Long gồm nhiều con sông lớn nhỏ như sau: • Sông Hậu chảy qua tỉnh An Giang (Châu Đốc, Long Xuyên), làm ranh gi ới t ự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Th ơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng và đổ ra biển trước đây theo ba c ửa: c ửa Định An, cửa 5
  6. Ba Thắc, cửa Trân Đề. Khoang thâp niên 70 c ửa Ba Th ắc b ị b ồi l ấp nên ngay nay ̀ ̉ ̣ ̀ sông Hậu chỉ còn hai cửa. Đoạn rộng nhất của sông Hâu năm ở huyện C ầu Kè (Trà ̣ ̀ Vinh) và huyện Long Phú (Sóc Trăng) khoảng gần 4 km. • Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua cac huyên Tân ́ ̣ Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), cac tinh Vĩnh Long, Trà ́̉ Vinh, Bến Tre. Đến huyên Cai Lậy (Tiền Giang) sông Tiên chia thanh b ốn sông đ ổ ̣ ̀ ̀ ra biển qua sáu cửa:  Sông Mỹ Tho: dài khoảng 45km, chảy qua thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) và phía nam Tx. Gò Công, ra biển qua cửa Đại và cửa Tiểu.  Sông Hàm Luông: dài khoảng 70km, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, đô ̉ ra c ửa Hàm Luông.  Sông Cổ Chiên: dài khoảng 82km, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre-Trà Vinh, đổ ra biển qua cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.  Sông Ba Lai: dài khoảng 55km, chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre, đổ ra bi ển theo cửa Ba Lai. Bên cạnh hệ thống sông Cửu Long, ĐBSCL còn có một số h ệ th ống sông-kênh l ớn khác như sau: • Sông Vàm Cỏ, sông Sở Thượng và Sở Hạ, sông Giang Thành, sông Châu Đ ốc, sông Cái Lớn và Cái Bé. • Hệ thống kênh đào: Vùng ĐBSCL có hệ thông kênh đao khá day, m ục đích ph ục v ụ ́ ̀ ̀ sản xuất nông nghiệp và giao thông thủy. Hệ thống kênh đao gồm kênh tr ục, kênh ̀ cấp I, kênh cấp II, và kênh nội đồng. Hệ thống kênh đào n ối sông Vàm Cỏ với sông Tiền; sông Tiền với sông Hậu; sông Hậu với Vịnh Thái Lan, sông Cái L ớn và m ột số sông khác và nối thông các vùng nằm sâu trong nội địa ra sông chính. (2) Dòng chảy và sự xói lở Dòng chảy Chế độ dòng chảy sông Mê Kông chia 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa ki ệt. Ở th ượng lưu, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc tháng 11, mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 5. Hàng năm, vào cuối tháng 7, nước lũ bắt đầu gây ngập ở ĐBSCL và m ức lũ đat cao nhất vào cu ối ̣ tháng 9 đầu tháng 10, sau đó hạ dần đến tháng 11-12. Thời kỳ n ước lũ cũng là th ời kỳ có mưa lớn ở ĐBSCL, điều này làm tăng thêm mức độ ngập, tùy nơi thời gian ngập l ụt keo dai ́ ̀ 2-4 tháng. Trong thời gian lũ dòng chính hạ lưu sông Mê Kông thu ộc ven sông Ti ền và sông Hậu chảy trên nền đáy bằng phẳng vùng đồng lụt ven sông-di ện tích khoảng 1,2 tri ệu hec ta ́ được tạo bởi phù sa có lớp bùn cát lỏng nên dòng sông dễ bị xói lở. Sự xói lở Hiện tượng xói lở ở các triền sông (sông Hậu và sông Ti ền) trong mùa lũ đã và đang đe dọa cuộc sống hàng ngàn hộ dân sống ven sông. Theo thống kê của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn An Giang năm 2005, toàn tỉnh có 40 điểm sạt lở nguy hiểm, tập trung ở các huyện Chợ Mới, Tân Châu, Tp. Long Xuyên. Đến năm 2007, Ban chỉ huy Phòng chống Lụt Bão tỉnh An Giang đã th ống kê có khoảng trên 90 điểm sạt lở với tổng chiều dài gần 170km với tốc đ ộ sông l ấn b ờ hàng ch ục mét/ngày. Còn ở Đồng Tháp, có 94 điểm sạt lở, dài 162 km, kho ảng 3.000 h ộ b ị ảnh h ưởng. Vĩnh Long có 53 điểm sạt lở, dài gần 38.000m, hàng trăm h ộ n ằm trong vùng nguy hi ểm… Năm 2006, trên 33 người thiệt mạng, nhiều dãy phố và hàng ngàn căn nhà bị cuốn trôi; 6 làng bị xóa sổ. Trên 3.200 ha đất biến mất, nhiều cơ quan, bệnh viện, trường h ọc, nhà c ửa, bến phà… sụp xuống sông; thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng. 6
  7. Mạng lưới sông-kênh-rạch thông nhau chằng chịt ở ĐBSCL khi ến cho ch ế đ ộ dòng chảy ở đây rất phức tạp. Hiện nay, hàng loạt hoạt động trên con sông Mê Kông, t ừ th ượng nguồn đến hạ lưu đã tac đông tiêu cực đên môi trường sinh thái và ho ạt đ ộng sống c ủa dân ́ ̣ ́ cư nằm dọc các con sông. (3) Chế độ thuy triều và sự xâm nhập mặn ̉ Chế độ triều ven biển ĐBSCL có chế độ triều tương đối khác nhau giữa vùng biển phía Đông (t ừ Vũng Tàu đến Cà Mau) và vùng biển phía Tây (Vịnh Thái Lan). • Khu vực biển phía Đông Bờ biên phia Đông kéo dài từ Vũng Tàu đến mũi Cà Mau, dài 400 km ch ịu ảnh h ưởng ̉ ́ rõ rệt cua chế độ thủy triều bán nhật triều không đều, biên độ triều khá lớn trên 2 m, đạt tối ̉ đa 3,5 m. Đặc biệt trong chu kỳ triều Maton (chu kỳ 19 năm) có th ể lên đ ến 4 - 4,2 m. M ỗi ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống nhưng biên độ triều trong 2 lần khác nhau. Trong mỗi chu kỳ 1/2 tháng, có sự chênh lệnh đáng kể về biên đ ộ kỳ n ước c ường. N ước l ớn thường xảy ra vào những ngày mồng 2 - 3 âm lịch, hoặc ngày 18 - 19 âm lịch. Nước kém xảy ra vào thời gian giữa 2 kỳ nước cường (ngày 7 - 8 âm lịch hoặc 20 - 21 âm lịch). Chế độ thuy triêu noi trên diên ra đều đặn suốt chi ều dài 300 km d ọc b ờ bi ển, ch ỉ ̉ ̀ ́ ̃ riêng đoạn gần đến mũi Cà Mau thì mới có sự biến động lớn về tính chất và biên đ ộ c ủa thủy triều. • Khu vực biển phía Tây Bờ biên phia Tây từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên dài 250 km. Khu vực này chịu chi phối bởi ̉ ́ thủy với chế độ triều nhật triều không đều của vùng biển vịnh Thái Lan, đoạn gần mũi Cà Mau bị ảnh hưởng của thủy triều biển Đông. Triều phía Tây tiến vào đất liền qua các sông tự nhiên như sông Bảy Háp, sông Ông Đốc, sông Cái Lớn, sông Cái Bé,... và một số kênh đào. Biên độ trung bình triều phía Tây nhỏ hơn 1 m, tối đa không quá 1,1 - 1,2 m, trung bình khoảng 0,7 - 0,8 m, đồng thời chênh lệch giữa các vùng về biên độ it, song tính chất thủy triều lại có một số ́ điểm khác nhau về cơ bản ở một số vùng. Ví dụ như khu vực Rạch Giá thuộc chế độ thuy triều ̉ hỗn hợp, nhưng nghiêng về bán nhật triều, với số ngày trong tháng có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống (tức chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều không đều thiên về bán nhật triều). Từ Rạch Giá đi về phía Hà Tiên thì triều hỗn hợp lại thiên về nhật triều, với số ngày trong tháng có 1 lần dao động triều chiếm ưu thế. Sự truyền triều vào sông Cửu Long và bán đảo Cà Mau Thủy triều biển Đông gia tăng biên độ khi tiến sát đến cửa sông và bắt đầu giảm dần khi truyền sâu vào đất liền. Đặc biệt về mùa nước kiệt, ảnh hưởng của triều trong hệ thống sông rất lớn. Đi sâu vào khoảng 140-150 km, độ lớn của triều giảm đi 50% và đên kho ảng cach ́ ́ 200 - 220 km, độ lớn của triều giảm đi 25%. Tuy vậy, vào mùa kiệt, ở đi ểm cách c ửa bi ển 200 km người ta vẫn ghi nhận được biên độ mực nước trên sông Cửu Long lên đến 1,4 m. Trên các sông rạch nhỏ, biên độ triều giảm nhanh dần, nh ư trên sông Gành Hào, biên độ triều giảm đi 3,5 lần so với cửa biển. Trong mùa lũ, ảnh hưởng của tri ều yếu đi, nh ưng nó cũng là một yếu tố làm mực nước lũ tăng cao. Tốc độ truyền sóng triều ở đây cũng giông như ở sông Hậu trung bình kho ảng 25 ́ km/giờ. Lưu lượng triều đạt giá trị cực đại vào tháng 4, thời gian này sóng tri ều có th ể lan đến Cam-Pu-Chia, đi qua đoạn Mỹ Thuận-Tân Châu trên sông Ti ền và C ần Th ơ-Châu Đ ốc trên sông Hậu. Trong các tháng 2 và 6 thì sự truyền thủy triều có giảm đi, tri ều chỉ có thể lên 7
  8. đến Cam-Pu-Chia khi xuất hiện kỳ nước cường trong chu kỳ 1/2 tháng. Lưu l ượng truyền triều trung bình đo được tại Cần Thơ là 1.500 m3/s và tại Mỹ Thuận khoảng 1.600 m3/s. Tổng lượng nước triều hằng năm qua Tân Châu và Châu Đốc lên đến gần 50 tỷ m 3 nước. Trong chu kỳ năm, tác động triều ở biển Đông mạnh nhất vào tháng 12 t ới tháng 1, r ồi y ếu đi trong các tháng 3, tháng 4 rồi mạnh lại vào tháng 5 đến tháng 7 và y ếu đi trong tháng 8 t ới tháng 9 dương lịch. Sự truyền triều trong hệ thống ĐBSCL rất phức tạp, nhất là vùng T ứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau. Khu vực Cà Mau đóng m ột vai trò trung gian gi ữa 2 lo ại th ủy triều bi ển Đông và vịnh Thái Lan. Ở đây, do sự pha trộn của 2 thể loại triều truyền ngược nhau đã sinh ra hi ện tượng giao thoa sóng. Hiện tượng giao thoa xuất hiện trong các kênh r ạch nh ỏ trong vùng và gây phức tạp trong tính toán. Các kênh Rạch Sỏi, kênh Cà Mau - Ph ụng Hi ệp,... cũng có hi ện tượng này. Nhân dân gọi đây là "vùng giáp nước", các nơi này nước chảy chậm, bùn cát lắng đọng nhiều,... Nói chung, các "vùng giáp nước" là nơi không thuận l ợi cho các ho ạt đ ộng Nông nghiệp - Thủy sản và cải tạo đất nếu so sánh v ới các vùng có dòng ch ảy m ạnh, biên độ triều lớn và chất lượng nước tốt. Sự xâm nhập mặn Do vị trí địa lý tự nhiên nên ĐBSCL bị ảnh hưởng mặn cả từ phía Đông và bi ển phía Tây. Do chế độ bán nhật triều không đều ở biển Đông, nên việc truyền m ặn t ừ các vùng biển này vào các cửa sông cũng theo nhịp đi ệu c ủa quá trình tri ều: t ại m ột v ị trí c ố đ ịnh, trong ngày thường có 2 đỉnh mặn và 2 chân mặn, thường thì quá trình m ặn ch ậm h ơn quá trình mực nước khoảng 1-2 giờ, độ mặn cũng giảm dần từ c ửa sông vào sâu trong nôi đia. ̣̣ Vào cuối mùa lũ, khi nguồn nước từ thượng lưu về trong sông gi ảm dần, m ặn t ừ bi ển b ắt đầu lấn dần vào vùng cửa sông và theo triều xâm nhập vào sâu lên thượng lưu. Mức độ xâm nhập mặn lớn nhất là vào tháng 4-5 hàng năm trên các nhánh sông, sau đó giảm dần theo thứ tự: tháng 3, tháng 2, tháng 1, tháng 6, tháng 8, tháng 9 và y ếu nh ất là tháng 10. Từ tháng 6, do ảnh hưởng của sự gia tăng n ước ngọt th ượng ngu ồn vào nh ững tháng đầu mùa lũ và mùa mưa tại đồng bằng, nước mặn bị đẩy ra xa vùng ven biển. Xâm nhâp mặn 10‰ ảnh hưởng mạnh nhất trên sông Vàm Cỏ Đông đến Bến Lức và ̣ Vàm Cỏ Tây đến Tân An. Hiện các hệ thống cống trong hệ thống kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp từ Giá Rai trở xuống được đóng mở theo yêu cầu của hoat đông NTTS phía trong cống, đả bao độ mặn lớn ̣ ̣ ̉ nhất ở Ninh Quới không được vượt quá 4‰. Đáng chú ý nhất là sự xâm nhập măn ở vùng Bán ̣ đảo Cà Mau, vì ngay khi mùa mưa chấm dứt, vào tháng 12-1, ảnh hưởng của mặn đã rất đáng kể. Vùng ĐBSCL có 3 khu vực nhiễm mặn đáng chú ý, đó là: vùng m ặn sông Vàm C ỏ, vùng Bán đảo Cà Mau, vùng ven biển phia Tây của Tứ Giác Long Xuyên. ́ (i) Vùng mặn sông Vàm Cỏ: Đây là vùng chuyển tiếp từ ĐBSCL sang Đông Nam Bộ, do lưu l ượng n ước ng ọt sau khi được tiêu thụ trên khắp đồng bằng còn thừa để chảy ra c ửa sông r ất nh ỏ, mà lòng sông Vàm Cỏ lại rộng và sâu, nên trong mùa khô, sau khi tháo hết nước lũ, th ủy tri ều truyền vào sâu trên sông Vàm Cỏ Tây, và mặn xâm nhập rất sâu. Ngay từ đ ầu tháng 2 hàng năm, đ ộ mặn 3‰ thường lên quá Tân An, cách cửa sông trên 80km; tháng 4, độ m ặn 3‰ lên đên ́ Tuyên Nhơn cách cửa sông 110km, sâu hơn so với sông Hàm Luông, C ổ Chiên và sông H ậu (khoảng 55km). Đến tháng 6, khi có mưa trên Đồng Tháp Mười, và lưu v ực ở phía trên, nước chua chảy xuống nhiều thì Tân An trở xuống mới giảm đ ộ m ặn. Xét trên c ả 2 con sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, thế cân bằng đẩy mặn và nhiễm mặn hiện đang rất 8
  9. bấp bênh, thiếu ổn định và dễ trở thành bất lợi n ếu không đ ảm bảo cân đ ối l ượng n ước cân ̀ dùng với lượng nước ngọt chay đến, xét trên một miền rộng lớn. ̉ (ii) Vùng bán đảo Cà Mau: Đây là vùng được xem xâm nhâp măn đặc biệt nghiêm trọng. Là vùng đất mũi, 2 phía ̣ ̣ tiếp giáp với 2 chế độ triều khác nhau, nằm ở khu vực các hệ sông tiêu nội địa nối thông 2 biển, trên vùng đất bằng phẳng - thấp ở trung tâm bán đảo không được tiếp nước ngọt từ sông Cửu Long mà. Chế độ xâm nhập mặn vùng này chiu ảnh hưởng của sự nhiễm mặn từ sông Cái Lớn ̣ và hệ thống đẩy mặn của một loạt kênh trên miền Tây sông Hậu (từ Cái Sắn đến Xà No). Trước khi thực hiện chương trình ngọt hóa (1990-1992) thì vùng Bán đảo Cá Mau rất ít nhận được nước ngọt từ sông Hậu dẫn vào. Tuy nhiên, thời kỳ này, điều kiện dùng nước trong mùa khô chưa quá nhiều nên sự xâm nhập từ biển Tây vào cuối các con kênh còn chưa sâu và chưa nghiêm trọng: các huyện Giồng Riềng, Gò Quao, Châu Thành, Tân Hiệp (Kiên Giang) bị ảnh hưởng không nghiêm trọng và thời gian ngắn hơn. Ví dụ nếu nước ở cửa sông Gành Hào, Ông Đốc, trong tháng 2-3-4 có độ mặn lớn nhất vào khoảng 24-30‰ thì ở trạm Xẻo Rô (cửa sông Cái Lớn), trạm Tắc Cậu (cửa sông Cái Bé), độ mặn tương ứng chỉ 12-14‰. Hiện nay, 11/12 cống ngăn mặn chủ yếu của dự án ngọt hóa đã hoàn thành, tạo điều kiện cho dẫn ngọt sâu hơn xuống phía Nam Quản Lộ - Phụng Hiệp, còn vùng phía Bắc Quản Lộ - Phụng Hiệp, do chưa ngăn mặn nên diễn biến mặn khu vực Chắc Băng, Thới Bình, Vĩnh Thuận, Ngã Ba Đình… khá phức tạp. Đặc biệt với vùng Nam BĐCM thuộc 3 huyện: Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hi ển (Cà Mau) với diện tích hơn 300.000ha, quá xa nguồn nước ngọt sông Hậu, m ực n ước ngầm ở tầng sâu, trữ lượng không lớn nên nguồn ngọt chủ yếu có từ n ước mưa tại ch ỗ. H ầu nh ư quanh năm vung nay đều bị ảnh hưởng của độ mặn 4‰, mùa kiệt thì vùng được bao phủ bởi ̀ ̀ nước có độ mặn 15-20‰, mùa mưa thì nước có độ mặn 5‰ cũng chiếm diện tích đáng kể. Hiện nay, với yêu cầu phát triển NTTS, các cống ngăn mặn này được chuyển sang mục đích “kiểm soát mặn”, nghĩa là điều tiết mặn sao cho thích h ợp v ới vi ệc NTTS. H ệ thống ngăn mặn nội đồng vì thế cũng thay đổi cho thích hợp tương ứng (iii) Vùng phía Tây của Tứ Giác Long Xuyên: Là vùng nằm dọc theo kênh Rạch Giá - Hà Tiên, bị ảnh hưởng tr ực ti ếp c ủa n ước mặn phía biển Tây. Vùng này có các kênh tiếp nước đều xuất phát từ mi ền n ước ngọt c ủa sông Hậu, độ mặn ở đây được quyết định chủ yếu bởi khả năng tải nước của các kênh dẫn và lượng nước đã dùng trên dọc các tuyến kênh đó. Hiện nay, một loạt cống tiêu lũ, ngăn mặn được xây dựng dọc theo b ờ bi ển phía Tây của TGLX theo chương trình kiểm soát lũ TGLX, khi đ ỉnh tri ều cao cac c ống t ự đ ộng đóng ́ lại, hầu như hạn chế mặn xâm nhập từ phía Biển Tây vào kênh Rạch Giá - Hà Tiên và TGLX. Vùng ven biển ĐBSCL thường xuyên bị nhiễm mặn, hàng năm kho ảng 6-9 tháng liên tục bị ảnh hưởng độ mặn trên 4‰. Những năm gần đây, khi có hệ thống công trình th ủy l ợi vùng mặn, diện tích được ngọt hóa tăng lên nhanh, đáng kể nhất là Gò Công, B ắc B ến Tre, Măng Thít, và dự án ngọt hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp. (4) Chế độ ngập, lũ Hàng năm sông Cửu Long chuyển trên 500 tỷ m 3 nước ra đến biển với lưu lượng bình quân là 13.500 m3/s, trong đó 3/4 lưu lượng được đưa về trong mùa m ưa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 hằng năm (mùa lũ), 1/4 lượng n ước đ ưa ra bi ển trong 7 tháng còn lại (mùa kiệt). Lưu lượng cực đại trên sông hằng năm vào tháng 9, tháng 10 và l ưu lượng đạt cực tiểu vào tháng 4. Mặc dầu sông Cửu Long có lưu lượng và tổng l ượng n ước khá lớn nhưng các đặc trưng dòng chảy khác không lớn lắm do lưu vực của sông khá rộng. 9
  10. • Lưu lượng nước mùa lũ: Tổng lưu lượng lũ trung binh/ngày ở ĐBSCL (Qvđb) kho ảng 38.000-40.000 m 3/s, Qvđb ̀ lớn nhất có thể đạt 40.000-45.000 m3/s, trong đó: + Vào sông Tiền: 25.000-26.000 m3/s, chiếm 75-80% tổng lưu lượng lũ, sau đó theo sông Tiền qua cù lao Tứ Thường vào rạch Hồng Ngự (5-10%) sau đó quay lại sông Tiền. + Vào sông Hậu: 7.000-8.000 m3/s, chiếm 15-20% tổng lưu lượng lũ. + Lũ tràn qua biên giới: 8.000-12.000 m 3/s, chiếm 20-25% tổng lưu lượng lũ, gây ngập lũ ở Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên. • Diễn biến ngập - lũ: Đầu lũ: thông thường từ tháng 7, mực nước tại Tân Châu và Châu Đốc đã gia tăng nhanh chóng, cộng với mưa nội đồng lớn làm xuất hiện ngập lũ ở khu v ực đ ầu ngu ồn ĐBSCL. Khoảng từ 15-31 tháng 8, mực nước ở Tân Châu thường ở mức trên 3,5m và ở Châu Đốc trên 3,0m (chiếm 56% tổng số năm quan trắc). Đỉnh lũ: mực nước lũ cao nhất trong năm thường xuất hiện trong th ời gian t ừ h ạ tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 10 (20/9 đến 10/10) với tần su ất cao h ơn vào th ượng tu ần tháng 10 (1-10/10). Trung bình 2 năm có một năm lũ vượt quá m ức báo đ ộng III (trên 4.5m tại Tân Châu). Chênh lệnh mực nước lũ nhiều năm tại Châu Đốc là 2,24m và tại Tân Châu là 1,99m. So với lũ ở thượng lưu sông Mê Kông, thì ở sông Tiền và sông Hậu di ễn ra hi ền hòa hơn: khi lũ ở Kratie (Cam-Pu-Chia) đạt trên dưới 10m thì biên độ lũ tại Tân Châu, Châu Đ ốc cũng chỉ khoảng 3,5-4,0m. Thời gian duy trì mực nước trên 3,0m tại Châu Đốc và trên 3,5m t ại Tân Châu khoảng 3 tháng đối với năm lũ lớn và 2 tháng đối với năm lũ trung bình. Th ời kỳ lũ l ớn, cường suất lũ chỉ ở mức 3-4 cm/ngày trên dòng chính và 2-3 cm/ngày trong nội đồng. Lũ ở ĐBSCL thường là lũ một đỉnh, đạt lớn nhất vào khoảng n ửa đầu tháng 10. Đôi khi xuất hiện đỉnh lũ trong tháng 8 hoặc đầu tháng 9, sau đó giảm đi chút ít rồi tăng trở lại và đạt lớn nhất trong năm vào cuối tháng 9, đầu tháng 10. Nh ững năm lũ kép th ường là lũ l ớn, thời gian duy trì mức nước cao kéo dài gây ngập lụt nghiêm trọng ở ĐBSCL. Đỉnh lũ Tân Châu thường sớm hơn Châu Đốc 3-5 ngày, đỉnh lũ Châu Đốc sớm hơn đỉnh lũ Long Xuyên 5-7 ngày, đỉnh lũ Long Xuyên sớm h ơn đ ỉnh lũ C ần Th ơ 15-20 ngày. Những năm lũ lớn, nếu đỉnh lũ xảy ra vào thời kỳ triều cường biển Đông thì tình hình ngập lũ càng nghiêm trọng ở ĐBSCL, vùng Tây sông Hậu cũng nằm trong tình hình đó. Lũ rút: từ tháng 11 trở đi, lũ bắt đầu rút với cường suất cao là 2-4 cm/ngày. 2.1.2. Tài nguyên đất, nước a). Tài nguyên đất Theo kết quả điều tra, nghiên cứu của Viện Quy Ho ạch - Thi ết kế Nông nghi ệp trên bản đồ đất tỉ lệ 1/250.000, Đồng bằng sông Cửu Long có các nhóm đất chính sau: Đất cát: được hình thành chủ yếu trên các giồng cát biển, phân bố từng dãy vòng cung, song song với đường bờ thuộc các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh. Những dãy cát giồng và các vùng trũng giữa giồng là dấu vết của quá trình đồng bằng tiến ra biển và quá trình tác động của sóng gió. Càng vào sâu trong nội địa, giồng cát càng thấp do đỉnh bị bào mòn và tràn lấp xuống các ranh trũng giữa giồng (giồng Trung Hiếu, Vũng Liêm, Cửu Long). Có nhiều nơi đã phát hiện các ̃ giồng cát bị lấp hoàn toàn dưới lớp phù sa như ở Gò Công Đông, Gò Công Tây (Tiền Giang). Do có địa hình cao nên các vùng đất cát gi ồng đã đ ược khai thác t ừ lâu và th ường 10
  11. được chọn làm địa điểm tập trung dân cư với các vườn cây ăn trái; và là n ơi xây d ựng các công trình văn hóa của các khu dân c ư đầu tiên khai phá vùng đ ồng b ằng. Nh ững gi ồng cát phân bố gần biển thường có thời gian hình thành trẻ hơn. Đất mặn: gồm các vùng như sau: Đất mặn dưới rừng ngập mặn: 56.022ha, phân bố nhiều ở ven biển Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau. Đất mặn nhiều: 102.103ha, phân bố ở Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Đất mặn trung bình: 148.934ha, phân bố ở Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Đất mặn ít: 437.488ha, phân bố tương đối đồng đều ở các tỉnh Long An, Ti ền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Đất mặn với hàm lượng muối bên trong sẽ có tác động sinh lý tiêu c ực đ ến cây trồng, cac thủy sinh vật không chịu được độ mặn. Tuy nhiên, trong đi ều ki ện co ́ n ước ngot ́ ̣ tưới hay có mưa, các hạn chế về độ mặn không còn ý nghia. Thực tế, sau năm 1975, nhi ều ̃ công trình tưới, cải tạo thủy lợi, ngọt hóa đồng ruộng đã phát huy tác d ụng c ải thi ện đi ều kiện sản xuất Nông nghiệp vùng ven biển ĐBSCL. Đất phèn: chiếm gần phân nửa diện tích vùng, phân bố chủ yếu ở các vùng trũng như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây sông Hậu. Đất phèn trên Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên được hình thành trên nh ững vùng đồng lũ kín, được bao bọc bởi đầm mặn phù sa cổ ở phía Bắc, sông Tiền ở phía Tây và thềm cao của đồng bằng ven biển ở phía Đông và Đông Nam. Tại vùng này, tầng sét bùn tích lũy Pyrite nằm sát lớp đất mặt, khi bị ô xy hóa sẽ hình thành các lo ại đ ất phèn n ặng v ới hàm lượng chất độc cao, khó cải tạo. Thực tế ở Đồng Tháp Mười cho thấy, n ếu cung c ấp đ ủ nước ngọt để rửa phèn thì việc đào kênh hoặc đắp đê chỉ gây ra tình trạng chua hóa nghiêm trọng 2 năm đầu, sau đó độ chua (pH) sẽ giảm nhanh. Vùng Tứ Giác Long Xuyên là vùng đồng lũ hở do tiếp giáp trực tiếp với vịnh Thái Lan, hình thành những vùng đầm lầy cổ không được bồi tụ. Đất phèn vùng này có hàm lượng hữu cơ bán phân giải rất lớn và tạo thành những đầm than bùn chạy theo những nhánh sông cổ tìm thấy ở Hà Tiên - Hòn Đất (Kiên Giang). Vùng Bán đảo Cà Mau, đất phèn hình thành trên trầm tích sông bi ển h ỗn h ợp ch ứa Pyrite bị phủ một lớp trầm tích sông mỏng phia trên, do đó trường có chất đ ộc không cao, ́ Ngoài ra, do quá trình canh tác lâu đời, đất phèn vùng này đa s ố đã đ ược ngâm chi ết và r ửa trôi, khả năng gây độc thấp, đất thường bị nhiễm mặn vào mùa khô bởi n ước bi ển tràn vào sông rạch. Ở một số khu vực, đất phèn hình thành nên các dạng b ưng, đìa (U Minh Th ượng, U Minh Hạ) có lượng Pyrite tích lũy trong lớp sét hữu c ơ r ất cao, đôi khi t ạo thành l ớp than bùn dày như ở U Minh (1-4m). Hiện nay, đất phèn ở vùng ĐBSCL đang được tích c ực c ải tạo v ới nhi ều bi ện pháp nhằm mở rộng hoạt động sản xuất Nông nghiệp-Thủy sản như: dẫn tưới vùng nhi ễm phèn, trồng rừng Tràm, bón vôi nhằm cải thiện độ chua có trong đất phèn… Đất phù sa: phân bố dọc hai bờ sông Tiền và sông Hậu. Về cơ bản đất phù sa thường phân bố ở các địa hình có cao trình cao hơn các lo ại đât phèn, đất m ặn. Các lo ại đ ất phù sa ở ́ ĐBSCL được phân bố như sau: Đất phù sa được bồi: 83.914ha, là các giải đất thấp ven sông và phần l ớn các đ ảo giữa sông, chủ yếu có ở các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Cần Thơ. 11
  12. Đất phù sa không được bồi: 96.885ha, là các giải đất phù sa cao ven sông, ch ủ yếu có ở các tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ. Đất phù sa Glây: 355.646ha, là đất phù sa không được bồi có quá trình glây trong phẫu diện đất, thể hiện ở hình thái phẫu diện có tầng đât sét màu xanh, có ở hầu h ết ́ các tỉnh trừ Cà Mau, Bạc Liêu. Đất phù sa loang lô: 648.412ha, là đất phù sa không được bồi, có t ầng sét loang lô ̉ đ ỏ ̉ vàng, có ở hầu hết các tỉnh. Đất phù sa được bồi hàng năm là loại đất được đánh giá là t ốt nh ất cho s ản xu ất nông nghiệp, đặc biệt là cho canh tác lúa. Do phân bố gần các nguồn nước, có thành ph ần c ơ giới nặng, chủ yếu là sét, vùng đất phù sa thích hợp cho vi ệc xây d ựng ao-h ồ ph ục v ụ m ục đích NTTS. Đất lầy-than bùn: phân bố tập trung ở vùng trũng U Minh thuộc Kiên Giang và Cà Mau, và một số diện tích rải rác ở vài nơi trong vùng Tứ Giac Long Xuyên. Đ ộ dày l ớp than ́ bùn rất khac nhau ở cac vung khac nhau, có nơi chỉ dày trên dưới 1m như than bùn ở vùng Tứ ́ ́ ̀ ́ Giác Long Xuyên, nhưng có nơi lớp than bùn rất dày như ở rừng U Minh. Đất xám: phân bố dọc biên giới Việt Nam-Campuchia, tập trung chủ yếu tỉnh Long An, Đồng Tháp, một số ở An Giang, Kiên Giang. Đất đỏ vàng và đất xói mòn : có diện tích nhỏ, phân bố tại vùng núi Thất Sơn thuộc An Giang và rải rác ở khu vực đồi núi c ủa Kiên Giang. Các lo ại đ ất này c ần đ ược tr ồng rừng để tránh xói mòn đất và bảo vệ cảnh quan môi trường. b). Tài nguyên nước - Nước mặt: ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Kông và nước mưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rõ rệt. Lượng nước bình quân của sông Mê Kông chảy qua Đồng bằng sông Cửu Long hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi lắng đã tạo nên Đồng bằng châu thổ phì nhiêu ngày nay. ĐBSCL có hệ thống sông kênh-rạch-lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi cung c ấp n ước ngọt quanh năm. Về mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 4, sông Mê Kông là ngu ồn n ước m ặt duy nhất. Về mùa mưa, lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây Đồng bằng sông Cửu Long đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông. Về mùa lũ, thường xảy ra vào tháng 9, nước sông lớn gây ngập lụt. - Nước ngầm: ĐBSCL có trữ lượng nước ngầm không lớn, sản phẩm khai thác đ ược đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt. Theo Báo cáo Quốc gia về Ô nhiễm môi trường bi ển 2004 c ủa B ộ Tài Nguyên và Môi Trường, nước ngầm nhạt ở ĐBSCL chủ yếu tồn tại d ưới dạng các th ấu kính chôn vùi. Những thấu kính này thường nằm ở độ sâu khá lớn, một số nơi gặp ở đ ộ sâu 70-80m (Cà Mau), nhưng một số tỉnh khác thì gặp ở độ sâu 200-300m và hơn n ữa ở môt sô ́ huyên thuôc ̣ ̣ ̣ tinh Đồng Tháp đã có biểu hiện ô nhiễm hữu cơ, ammonia tổng số là 0,5mg/l. ̉ Khu vực ao nuôi thuộc huyện Thốt Nốt-Cần Thơ, các ao nuôi đ ều ch ứa hàm l ượng ammonia tổng khá cao (3-4,5mg/l). 2.1.3. Môi trường nước Theo kết quả phân tích mới nhất của Trung tâm Quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực Nam bộ về chất lượng nước đầu nguồn và hạ nguồn 12
  13. sông Tiền, sông Hậu ở cuối năm 2005, đầu năm 2006: Nhánh sông Hậu: Chất lượng nước có chiều hướng gi ảm dần từ - thượng nguồn xuống hạ nguồn vào tháng đỉnh đi ểm lũ năm 2005. Các ch ất ch ỉ th ị ô nhiễm hay tình trạng phú dưỡng như sulfite, nitrat và sắt II đều tăng dần khi xu ống hạ nguồn và vượt quá yêu cầu chất lượng nước cho nuôi cá nước ngọt. Nhánh sông Tiền: Chất lượng nước ngay ở thượng nguồn sông - Tiền cũng bị ô nhiễm hữu cơ (sulfite, nitrit, ammonia tổng số, nitrat, phosphat) nhi ều hơn sông Hậu. Trong đó, hàm lượng nitrat và phosphat đang trong tình tr ạng phú dưỡng. Khu vực nuôi bè: Chất lượng nước trong các bè nuôi không khác - biệt nhiều so với chất lượng nước cấp (khu vực ngoài bè), các yếu tố nh ư pH, đ ộ kiềm, độ trong hầu như không thay đổi, nồng độ ammonia tổng số cao hơn một chút. + Không có phèn tiềm tàng trong đất. + Trao đổi nước tốt. + Chất lượng nước tốt, ổn định. + Độ mặn dưới 4‰. 2.1.4. Đanh giá điêu kiên tự nhiên anh hưởng đên phát triển nuôi cá tra vung ĐBSCL ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn đ ể phát tri ển nuôi cá Tra như sau: Hơn 30% diện tích của ĐBSCL là đất phù sa, được xem là vùng đất thích nghi cao đối với việc nuôi cá Tra. Loại đất này phân bố tập trung ở các vùng d ọc sông H ậu, sông Tiền, thuôc đia phân cac tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Cần Th ơ, B ến Tre, Vĩnh ̣ ̣ ̣ ́ Long… Tuy nhiên, gần phân nửa diện tích vùng ĐBSCL là vùng đất nhi ễm phèn v ới nhi ều mức độ khác nhau, trong đó đất phèn hoạt động là 1.178.396ha (chi ếm 30% di ện tích ĐBSCL), được xem là vùng không thích hợp đối với nuôi cá Tra, đi ều này đa ̃ gi ới h ạn vi ệc mở rộng diện tích tiềm năng cho đối tượng này. Gần đây, nhiều công trình th ủy l ợi ph ục v ụ nông nghiệp với mục đích rửa phèn, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật (bón vôi…) nên m ột số vùng nhiễm phèn nhẹ vẫn có thể phát triển nuôi cá tra, được xem là vùng đất t ương đ ối phù hợp, tiêu biểu như vùng Đồng Tháp Mười. Nguồn nước cấp cho nuôi cá Tra vùng ĐBSCL được lấy chủ yếu từ sông Ti ền, sông Hậu và hệ thống kênh rạch nhanh cua 2 con sông nay. Đối với vi ệc phát triển nuôi cá Tra ́ ̉ ̀ cần chú ý 2 đặc điểm quan trọng là chế độ triều và sự nhiễm mặn. Chế độ triều hay biên độ dao động của thủy triều tác động cả về m ặt môi tr ường nước lẫn mặt kinh tế, đặc biệt trong nuôi cá tra thịt trắng. Biên độ tri ều càng lớn, khả năng tải chất thải của sông-kênh-rạch càng cao, đồng thời gi ảm được đáng kể chi phí cho vi ệc cấp và thoát nước cho ao nuôi cá Tra. Biên độ triều trong các hệ th ống sông-kênh-rạch vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng từ việc truyền triều ở vùng biển phía Đông và vùng biển phía Tây. Như vậy, xét về biên độ triều trong việc phát triển nuôi cá Tra, vùng bán đảo Cà Mau và Tứ Giác Long Xuyên có điều kiện rất hạn chế để phát tri ển đ ối t ượng này. Trong khi đó, các vùng dọc 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu, mức độ thích hợp tốt đ ối v ới vi ệc nuôi đ ối tượng này tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến biển Đông, cụ th ể: khu v ực cách bi ển ~100km thì có biên độ triều thích hợp tốt để nuôi cá Tra cả trong mùa lũ và mùa ki ệt, khu v ực ~100- 200km thì có biên độ triều khá thích hợp việc nuôi cá Tra trong mùa ki ệt, còn khu v ực > 200km thì mức độ thích hợp kém. Vùng có các kênh trục ngang dẫn trực tiếp từ 2 nhánh sông 13
  14. Tiền và sông Hậu, ngoài việc xét khoảng cách đến biển Đông, thì m ức đ ộ thích h ợp t ốt đ ối với việc nuôi cá Tra cũng tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến 2 con sông nói trên. Tuy nhiên, có một sự ngăn cản cho sự phát triển đối tượng này cho các vùng ven biển dọc theo các nhánh sông của hệ thống sông Cửu Long, đó là s ự xâm nh ập m ặn. Đ ộ m ặn l ớn hơn 4‰ được xem là không thích hợp cho việc phát triển đối tượng này. Các vùng d ọc theo các nhánh hệ thống sông Cửu Long cách biển khoảng 20-35km sẽ có đ ường đ ẳng m ặn 4‰ quanh năm, cá biệt có năm có thể lấn sâu đến 50-60km. Đi d ọc theo h ướng các nhánh sông Cửu Long, độ mặn giảm dần và tỉ lệ nghịch với kho ảng cách đ ến bi ển Đông. Nh ưng đi ều này còn phụ thuộc vào lưu lượng nước phân bố giữa các nhánh sông cũng như chế đ ộ lũ. C ụ thể như, vào khoảng tháng 2 hàng năm, độ mặn 3‰ thường lên quá Tân An, cách c ửa sông trên 80km; tháng 4, độ mặn 3‰ lên Tuyên Nhơn cách c ửa sông 110km, sâu h ơn so v ới sông Hàm Luông, Cổ Chiên và sông Hậu (khoảng 55km). Đến tháng 6, khi có m ưa trên Đ ồng Tháp Mười, và lưu vực ở phía trên, nước chua chảy xuống nhi ều thì từ Tân An tr ở xu ống mới giảm độ mặn. Vùng có nguồn nước nhiễm mặn cao vượt quá ngưỡng thích nghi c ủa cá Tra thì s ẽ bất lợi cho việc phát triển nuôi đối tượng này. Nhưng sự xâm nhập m ặn này, đ ối v ới các vùng nhiễm mặn nhẹ (dưới ngưỡng tối ưu) hoặc vùng có độ m ặn cao vào mùa ki ệt nh ưng lại ngọt trong mùa lũ, lại là vùng có ưu thế hơn trong vi ệc nuôi cá Tra, so v ới các vùng ng ọt hoàn toàn phía thượng lưu sông Tiền, sông Hậu. Ưu thế này được thể hi ện qua vi ệc ít b ị dịch bệnh ở đối tượng cá Tra, do môi trường nước mặn môt thời gian có khả năng gây kìm ̣ hãm nhiều tác nhân gây bệnh cho đối tượng cá nước ngọt. Ngoài các yếu tố điều kiện tự nhiên tác động chính lên vi ệc phát tri ển nuôi cá Tra như trên, ĐBSCL còn đối mặt với một số khó khăn như: tình trạng xói lở đất dọc 2 con sông Hậu, sông Tiền do sự thay đổi dòng chảy, gây thi ệt hại cho cac công trình th ủy s ản, nhà ở; ́ chất lượng môi trường nước có chiều hướng giảm do sự phát triển ngành công nghi ệp, cũng như sự phát triển quá mức của ngành thủy sản trong thời gian qua… Các yếu tố khó khăn này, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, có nguy cơ tr ở thành các tác nhân chính gây kìm hãm sự phát triển nuôi đối tượng có giá trị kinh tế cao này. 2.2. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÙNG ĐBSCL 2.2.1. Đơn vị hành chính, diện tích, dân số và lao động Diện tích ĐBSCL năm 2006 là 40.604,7 km2, chiếm % diện tích cả nước và dân số chiếm % dân số của cả nước, với dân số khoảng 17.415.500 người và mật độ dân số vùng TB khoảng 429 người/km2. Về đơn vị hành chính, toàn vùng có 1 Thành phố lo ại 2 trực thu ộc Trung ương, có 4 thành phố thuộc tỉnh; 100 huyện, 13 thị xã và 4 quận (năm 2006). Lao động ở ĐBSCL đang tham gia vào các ngành kinh t ế th ống kê đ ến năm 2006 là 9,3 triệu người, chiếm 47,4% tổng dân số. Lao động có nguồn gốc t ừ các ngành ngh ề N-L- NN chiếm tới 70% tổng lao động. Trong đó, lao động hoạt động th ủy sản chuyên ho ặc có nguồn gốc từ nông nghiệp khoảng hơn 1 triệu lao động, chiếm 10% tổng lao động trong đ ộ tuổi và 12,4% lao động đang làm việc trong các ngành kinh t ế. T ỷ l ệ th ất nghi ệp c ủa vùng giai đoạn 2000-2006 có chiều hướng giảm dần, có nguyên nhân từ n ền kinh t ế vùng phát triển ổn định tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương. 2.2.2. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất Diện tích đất sử dụng toàn vùng ĐBSCL tính đến năm 2006 là khoảng 40.604 km 2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 63,4% diện tích (25.759km 2). Trong đó, 5 tỉnh có diện tích đất Nông nghiệp lớn nhất l ần l ượt là Kiên Giang, Long An, An Giang, Đồng Tháp và Sóc Trăng. 14
  15. Diện tích mặt nước NTTS toàn vùng ĐBSCL thống kê được năm 2006 đ ạt kho ảng 699,2 ha. Trong đó, 6 tỉnh đứng đầu về diện tích mặt n ước NTTS là Cà Mau, B ạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng và Trà Vinh, đều là những tỉnh có phong trào nuôi th ủy s ản m ặn l ợ chi ếm ưu thế. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL tăng liên t ục và có t ốc đ ộ tăng trưởng khá cao (bình quân 7,81%/năm), trong đó 3 tỉnh có tốc đ ộ tăng tr ưởng di ện tích nhanh nhất, đó là Long An, Kiên Giang và Bạc Liêu. 2.2.3. GDP và cơ cấu GDP GDP vùng ĐBSCL thống kê năm 2006 đạt 102.608,6 tỷ đồng, bằng GDP c ủa c ả nước, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đo ạn 2000-2006 khá cao là 10,8%, so v ới 7,6% của cả nước. Trong đó các tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao như Bạc Liêu, C ần Th ơ, Cà Mau, Trà Vinh và Kiên Giang. Xét về giá trị GDP, thì 5 tỉnh có giá trị GDP cao nhất ĐBSCL là Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Cà Mau và Tiền Giang. Về cơ cấu GDP, giai đoạn 2000-2006 cho thấy sự chuyển dịch cơ c ấu gi ữa các vùng kinh tế theo xu hướng giảm tỷ trọng GDP của Khu vực I (NN-LN-TS) và tăng dần t ỷ tr ọng khu vực kinh tế II và III. Sự chuyển dịch này phù hợp với chính sách chuyển dịch kinh tế của Nhà nước trong giai đoạn vừa qua, khuyên khích phát triển công nghiệp-xây d ựng th ương ́ mại-dịch vụ. Tuy có sự chuyển dịch này, khu vực Nông-Lâm-Th ủy sản v ẫn có t ốc đ ộ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2006 khá tốt (bình quân 6,9%) và đạt giá trị 44.809 tỷ đ ồng, chiếm 43,64% tỷ trọng GDP, vẫn là khu vực kinh tế chiếm ưu thế trong tổng thể kinh t ế vùng (số liệu thống kê năm 2006). Các tỉnh có giá trị GDP cao năm 2006 của ĐBSCL là Kiên Giang, Đ ồng Tháp, Sóc Trăng, Cà Mau, Tiền Giang, Bến Tre và An Giang. Xét riêng khu vực kinh tế Nông nghiệp-Lâm nghi ệp-Thủy sản, cũng cho th ấy s ự chuyển dịch theo xu hướng giảm giảm tỷ trọng đối với ngành Nông nghiệp và tăng t ỷ tr ọng đối với ngành Thủy sản. Tốc độ tăng trưởng GTSX c ủa ngành Th ủy sản giai đo ạn 2000- 2006 đạt 15,0%, so với tốc độ 1,4% của ngành Nông nghiệp. Tuy nhiên, ngành Nông nghi ệp vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể (62,5%) trong tổng GTSX của khu vực kinh tế này. Các tỉnh có GTSX ngành thủy sản đứng đầu vùng ĐBSCL bao g ồm: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh và An Giang. 2.2.4. Cơ sở hạ tầng a). Giao thông Giao thông thuy trong ĐBSCL vẫn là thế mạnh; khối lượng hàng hoa được vân chuyên ̉ ́ ̣ ̉ băng đường thuy chiếm tới 90% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển. Hai tuyến đường thủy ̀ ̉ chính là Tp. HCM đi Cà Mau và Tp. HCM đi Kiên Lương đảm nhiệm tới 70-80% tổng hàng hoa ́ vận chuyển bằng đường thủy. Giao thông đường bộ cũng có sự tăng trưởng nhanh, song so với các vùng miền khác vẫn còn lạc hậu hơn, còn nhiều cầu tạm, vẫn còn khoảng 20 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, và hệ thống đường giao thông liên xã, liên ấp còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là với những địa phương vùng sâu, xa và lại vô cùng khó khăn trong mùa ngập lũ. b). Điện - nước Ngành điện đã xây dựng bổ sung 4 tổ máy với công suất 37,5 MW, đ ồng th ời v ới h ệ thống đường dây trung và hạ thế đã đưa điện về đến 100% số huyện trong vùng, 1.215/1.239 số xã có điện lưới quốc gia, khoảng 75% dân số ĐBSCL đã dùng đi ện l ưới; vẫn còn khoảng 2% số xã chưa có điện lưới và khoảng 25% số hộ chưa dùng hoặc không có khả năng về tài chính để dùng điện. Năm 2004, số hộ ở ĐBSCL không có n ước sạch dùng trong sinh hoạt chiếm khoảng 42%, còn nhiều yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước. 15
  16. c). Hiện trạng về hệ thống thủy lợi Giai đoạn 1996-2000, ngành thủy lợi đã đầu tư trên 4.000 tỷ đồng cho các công trình thủy lợi và chống lũ trong đó vốn ngân sách Nhà nước trên 3.000 tỷ đồng. Đã xây d ựng m ột loạt hệ thống công trình thủy lợi, tạo điều kiện khai hoang thêm kho ảng 100.000 ha đất canh tác, chuyển vụ hơn 2000 ha, đưa diện tích lúa từ 3,19 tri ệu ha năm 1995 lên 3,92 tri ệu ha năm 2000. Toàn vùng đã lập quy hoạch cho 105 đô th ị lo ại 5 tr ở lên, 1.132 trung tâm c ụm xã, đã quy hoạch 5 tuyến dân cư quan trọng nhất ở vùng ngập lũ. Thực hiện Quyết định QĐ 99/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, GĐ 2000-2004 tổng vốn để đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng của toàn vùng ĐBSCL là 114.000 t ỷ đ ồng, trong đó vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước của TW trên 13,4 ngàn t ỷ đ ồng, ngu ồn ngân sách do địa phương quản lý trên 23,6 ngàn tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so v ới th ời kỳ 5 năm trước. Riêng về thủy lợi đã đầu tư trên 3,3 ngàn tỷ đồng, trong đó v ốn do B ộ NN&PTNT quản lý là 1,6 nghin tỷ đồng, vốn do địa phương quản lý là 1,7 nghin tỷ đồng. Đã tri ển khai ̀ ̀ trên 100 công trình thủy lợi và hoàn thành khoảng 70% số công trình. Tuy nhiên cac cônǵ trinh thuy lợi trong vung chưa đáp ứng nhu cầu nước trong NTTS. ̀ ̉ ̀ d). Hệ thống bưu chính viễn thông Dịch vụ bưu điện tương đối phát triển, đến cuối 2006 đã có được 1.723.591 thuê bao ở 1.239/1.360 xã, phường của toàn vùng. Đã phát sóng các mạng thông tin di động đến tất cả các huyện thị và hầu hết các xã trong vùng. Đã xây dựng và đưa vào sử dụng 1.367 điểm bưu cục và bưu điện văn hóa xã cùng khoảng 55.000 thuê bao internet đều khắp trên toàn vùng, góp phần cung cấp tốt thông tin liên lạc giữa các cấp, ban ngành và người dân trong toàn vùng. e). Giáo dục-y tế Đã có sự cải thiện lớn song còn lạc hậu với vùng ĐNB và chưa đạt chu ẩn qu ốc gia, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, cồn bãi, nơi đó thường có hộ nuôi cá tra. 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HÔI ẢNH HƯỞNG Đ ẾN PHÁT ̣ TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở VÙNG ĐBSCL Nhìn chung, vùng ĐBSCL có điều kiện KT-XH tương đối thuận lợi cho vi ệc phát triển ngành Thủy sản, đặc biệt là phát triển nghê ̀ nuôi cá tra. V ới ngu ồn lao đ ộng d ồi dào, chất lượng ngày càng được nâng cao, sẽ rât thuân lợi cho viêc mở rông qui mô và ap dung cac ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ kỹ thuât tiên tiên vao sản xuất. Xu hướng chuyển dịch gi ữa các ngành kinh t ế (t ừ Nông ̣ ́ ̀ nghiệp sang Thủy sản) cũng phản ánh vai trò và ti ềm năng phát tri ển c ủa ngành th ủy s ản vùng ĐBSCL. Phát triển nuôi theo hinh thức công nghiệp cá tra đòi hỏi phai có sự đáp ứng cao hơn về ̀ ̉ hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cung câp về điện và giao thông. Mặc dù hệ thông điện và ́ ́ giao thông vùng ĐBSCL đã được cải thiện trong thời gian qua, nhưng mới chỉ đáp ứng phần so với nhu cầu sản xuất. Việc thiếu hụt điện trong thời gian gần đây không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng nuôi và còn ảnh hưởng đên các nhà máy chế biến thức ăn và chế biên san phâm ́ ́ ̉ ̉ ̉̉ thuy san. Nuôi cá tra đoi hoi nguôn vôn rât lớn, trong khi điêu kiên kinh tế-xã hôi cua người dân ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣̉ trong vung chưa cao, chưa đủ tiêm lực để đâu tư vao sản xuất; do đo ́ cân co ́ chinh sach kêu ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ goi cac doanh nghiêp đâu tư vao sản xuất; hệ thông ngân hang cho vay vôn để người dân co ́ ̣́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ thể hoat đông sản xuất, nhăm khai thac lợi thế tiêm năng và đong gop vao sự phát tri ển kinh ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ tế xã hôi chung cua vung. ̣ ̉ ̀ 16
  17. PHẦN III HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1997-7/2008 3.1. TÌNH HÌNH NUÔI CÁ TRA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 3.1.1. Trên thế giới Cá tra phân bố ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia và Việt Nam. Đây là loài cá được nuôi ở hầu hết ở các nước Đông Nam Á và là m ột trong các loài cá nuôi quan trọng của khu vực này (đăc biêt ở Viêt Nam). B ốn n ước trong khu v ực h ạ ̣ ̣ ̣ lưu sông Mê Kông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào và Vi ệt Nam do có nguồn cá giông tự nhiên khá phong phú. Ở Campuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm ́ 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra, chỉ có 2% là cá basa và cá v ồ đém, s ản l ượng cá tra nuôi chiếm một nửa tổng sản lượng các loài cá nuôi cua cả n ước. Tại Thái Lan, trong s ố 8 t ỉnh ̉ nuôi cá nhiều nhất, có đên 50% số trại nuôi cá tra. Một số nước trong khu vực như Malaysia, ́ Inđônêxia cũng đã nuôi cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80 của thế kỷ trước. 3.1.2. Trong nước Nuôi cá tra ở Việt Nam đã có từ những năm 50 c ủa thế kỷ trước ở ĐBSCL, ban đ ầu chỉ nuôi ở qui mô nhỏ, cung cấp thực phẩm phuc vụ tiêu dung tại chỗ; các hình th ức nuôi ̣ ̀ chủ yếu là tận dụng ao, mương vườn và nguồn thức ăn sẵn có. Vào nh ững năm cu ối c ủa thập niên 90 thế kỷ trước, tình hình nuôi cá tra đã có những bước tiến tri ển mạnh; các doanh nghiệp chế biến đã tìm được thị trường xuất khẩu, các Vi ện nghiên c ứu đã thành công trong viêc đưa ra qui trình sản xuất con giống và qui trinh nuôi thâm canh đạt năng su ất cao,… ̣ ̀ ngay sau đó đối tượng nuôi này được lan tỏa và đưa vào nuôi ở nhiêu vùng mi ền trên c ả ̀ nước. 17
  18. Trong giai đoạn phát triển này, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu v ề cá tra: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, tình hình d ịch b ệnh, kh ả năng thích ứng v ới các điều kiện môi trường, các loại thức ăn và thành phần thức ăn liên quan đ ến t ỉ l ệ s ống và t ốc độ tăng trưởng,…. Đây là những nghiên cứu rất có giá trị, là c ơ sở đ ể ngh ề nuôi cá tra phát triển mạnh, đạt được những kết quả như ngay nay. ̀ Việc chủ động sản xuất giống cá tra nhân tạo, đáp ứng đủ nhu c ầu nuôi đa ̃ m ở ra khả năng sản xuất hàng hóa tập trung phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. 3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL 3.2.1. Diễn biến diện tích và số lượng lồng bè nuôi cá tra (1). Diễn biến diện tích nuôi Diện tích nuôi cá tra trong vùng liên tục được m ở r ộng và th ực s ự phát tri ển đ ại trà ở hầu hết tất cả các tỉnh thành của vùng ĐBSCL trong năm 2005. Vao năm 1997, cá tra m ới chỉ ̀ được nuôi ở tỉnh Tiền Giang và An Giang, với di ện tích 1.290 ha; đ ến năm 2002 nuôi ca ́ tra đã phat triên ở 5 tỉnh với diện tích tăng lên 2.413,2 ha; tốc độ tăng trưởng bình quân v ề di ện ́ ̉ tích giai đoạn 1997-2002 là 13,34%/năm. Loại hình nuôi cá tra thâm canh trong ao, đăng quầng (ch ủ yếu nuôi ao) phù h ợp v ới những ưu điểm về đặc tính sinh học của cá tra và mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi. Với sự phát triển nuôi tự phát, thiếu quy hoạch nên diện tích liên tục gia tăng. Đ ến năm 2003, diện tích nuôi là 2.792,4 ha, tăng nhanh vào năm 2007 lên tới 5.429,7 ha; tốc đ ộ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003-2007 là 18,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 11 năm (1997-2007) là 15,46%/năm, diện tích nuôi cá tra năm 2007 tăng gấp 4,2 l ần so v ới năm 1997. Đến tháng 7/2008 đã triển khai nuôi cá tra được 5.350,8 ha, gần b ằng v ới di ện tích nuôi năm 2007. Năm 2007, Tp.Cần Thơ có diện tích nuôi cá tra cao nhất trong vùng là 1.569,9 ha, chiếm 29%; kế đến là tỉnh An Giang với diện tích nuôi là 1.393,8 ha, chiếm 25,7%; tỉnh Đồng Tháp với diện tích 1.272 ha, chiếm 23,4%. Tỷ lệ về diện tích của 3 tỉnh này chiếm khoảng 78% diện tích nuôi cá tra toàn vùng. Các tỉnh có tốc độ tăng tr ưởng bình quân giai đoạn 2003-2007 cao như: Sóc Trăng (74,98%/năm), Đồng Tháp (32,84%/năm), Vĩnh Long (52,95%/năm), Hậu Giang (58,43%/năm), Cần Thơ (29,86%/năm). 6.000 5.429,7 5.350,8 5.000 4.912,5 4.000 3.653,0 3.325,1 3.000 Ha 2.792,4 2.316,6 2.413,2 2.253,0 2.123,0 2.000 1.735,0 1.290,0 1.000 0 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 8 00 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 /2 7T Hình 3.1: Diễn biến diện tích nuôi cá tra ở vùng ĐBSCL giai đoạn 1997-7T/2008 18
  19. Bảng 3.1: Diện tích nuôi cá tra ở các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 1997- 7T/2008 ĐVT: ha TĐTT GĐ TĐTT GĐ TĐTT GĐ Địa TT phương/Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 7T/2008 1997-2002 2003-2007 1997-2007 - - - - - - - 100,0 150,0 0,0 0,0 0,0 1 Long An 850,0 900,0 815,0 738,0 860,0 860,0 880,0 900,0 920,0 42,0 82,0 120,0 Tiền Giang 2 0,23 -44,75 -20,85 - - - - - - - 54,3 57,9 97 495 680,0 Bến Tre 3 - - - - - - - 151,1 76,6 38,0 50,0 60,6 4 Trà Vinh - - - - - - 16,0 39,0 84,0 45,0 140,0 210,5 5 Sóc Trăng 71,99 - - - - - - - 5,5 6,0 0 0 0,0 Bạc Liêu 6 - - - - - - - - 3,0 0 0 0,0 7 Cà Mau - - - - - - - - 20,0 0 0 0,0 8 Kiên Giang 440,0 400,0 600,0 400,0 401,1 650,0 860,9 765,2 815,0 807,2 1.393,8 1.392,0 9 An Giang 8,12 12,80 12,22 - 435,0 510,0 595,0 567,5 480,0 408,5 520,0 1.826,0 1.580 1.272 1.110,4 Đồng Tháp 10 32,84 - - - - 15,0 40,2 55,0 92,0 131,0 204 301 336,4 11 Vĩnh Long 52,95 - 20,0 27,0 40,0 42,0 126,0 199,0 Hậu Giang 12 58,43 - - 328,0 390,0 473,0 383,0 552,0 671,0 783,0 797,8 1.569,9 1.241,9 Cần Thơ 13 29,86 1.290,0 1.735,0 2.253,0 2.123,0 2.316,6 2.413,2 2.792,4 3.325,1 4.912,5 3.653,0 5.429,7 5.350,8 Tổng 13,34 18,09 15,46 (Nguồn: Báo cáo của các Sở Thủy sản, Sở NN & PTNT và Cục Nuôi trồng Thủy sản, giai đoạn 1997-7/2008) ------------------------------------------------------- TĐTTGĐ: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn (%/năm) 18
  20. (2). Diễn biến số lượng lồng bè nuôi Năm 1997, nuôi cá tra lồng bè mới chỉ xuất hiện ở An Giang v ới 100 l ồng, t ương đương 20.000m3, sau đó phong trào nuôi cá tra lồng bè bắt đầu lan rông sang các t ỉnh Đ ồng ̣ Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang và đạt cao nhất về s ố l ượng bè vào năm 2003 (2.333 lồng); thể tích cao nhất năm 2004 đạt 683.856m 3, giai đoạn về sau hình thức nuôi lồng bè giảm xuống rất nhanh cả về số lượng và thể tích nuôi. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1997-2002 về số lượng bè là 47,44%/năm, về thể tích là 51,38%/năm. Giai đoạn 2003-2007, tốc độ tăng trưởng bình quân âm là (- 49,48%/năm về số lượng, -52,5%/năm về thể tích) do hình thức nuôi lồng bè kém hiệu qu ả về mặt kinh tế hơn so với nuôi cá tra trong ao. Tốc đ ộ tăng tr ưởng bình quân v ề s ố l ượng và thể tích lồng bè nuôi qua 10 năm khoảng 4%/năm. Th ể tích trung bình qua các năm m ỗi lồng nuôi trong vùng là 250m3/lông, dao động trong khoảng 198-363m3/lông. ̀ ̀ Trong vùng có 5 tỉnh nuôi cá tra lồng bè: An Giang, Đ ồng Tháp, C ần Th ơ, Ti ền Giang và Vĩnh Long nhưng phát triển mạnh chỉ tập trung ở 2 t ỉnh An Giang và Đ ồng Tháp. Năm 2003, tỉnh An Giang số lượng lồng bè lên cao nhất là 1.804 l ồng, Đ ồng Tháp là 300 lồng; số lượng lồng bè 2 tỉnh này chiếm khoảng 90% trong toàn vùng. Năm 2004, t ỉnh An Giang có thể tích nuôi lồng bè cao nhất (564.846m 3), tiếp đến Đồng Tháp (75.000m3) và chỉ riêng 2 tỉnh đã chiếm 93,6% thể tích trong toàn vùng. Tuy nhiên, đến năm 2008 tỉnh An Giang chỉ còn 172 lồng tương ứng với 33.903m 3, tỉnh Đồng Tháp không còn áp dụng loại hình nuôi lồng bè cho cá tra. Các lồng bè nuôi các tra trong những năm gần đây chuyển sang nuôi các đối tượng khác nh ư cá điêu h ồng, cá he, cá tr ắm cỏ, cá lóc,…. Hình 3.2: Diễn biến thể tích và số lượng lồng bè nuôi của vùng ĐBSCL GĐ ‘97-7/2008 19
nguon tai.lieu . vn